K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một người đi từ A đến B gồm một đoạn lên dốc, một đoạn xuống dốc, vận tốc lên dốc là 12 km/h, vận tốc xuống dốc là 20 km/h, tổng cộng hết 1 giờ 35 phút. Lúc về, người đó đi từ B về A, vận tốc lên dốc cũng là 12 km/h, vận tốc xuống dốc cũng là 20 km/h, tổng cộng hết 1 giờ 45 phút. Tính quãng đường AB.Một người đi xe đạp từ A đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn...
Đọc tiếp
  • Một người đi từ A đến B gồm một đoạn lên dốc, một đoạn xuống dốc, vận tốc lên dốc là 12 km/h, vận tốc xuống dốc là 20 km/h, tổng cộng hết 1 giờ 35 phút. Lúc về, người đó đi từ B về A, vận tốc lên dốc cũng là 12 km/h, vận tốc xuống dốc cũng là 20 km/h, tổng cộng hết 1 giờ 45 phút. Tính quãng đường AB.
  • Một người đi xe đạp từ A đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn nằm ngang hết tổng cộng 2 giờ. Lúc về người đó đi từ B đến A hết 1 giờ 10 phút. Biết vận tốc trên đoạn lên dốc là 8 km/h, vận tốc trên đoạn xuống dốc là 18 km/h, vận tốc trên đoạn nằm ngang là 12 km/h. Tính quãng đường AB.

  • Một người đi quãng đường AB gồm đoạn AC và CB. Lúc đi, vận tốc trên AC là 12km/h, vận tốc trên CB là 8 km/h, hết 3 giờ 30 phút. Lúc về, vận tốc trên BC là 30 km/h, vận tốc trên CA là 20 km/h hết 1 giờ 36 phút. Tính quãng đường AB.

2
6 tháng 4 2016

De dai qua, lam minh doc moi mieng qua!

6 tháng 4 2016

ai lam ho moi

6 tháng 6 2018

Gọi t, t, t3 lần lượt là thời gian đi lên dốc, xuống dốc và nằm ngang

Vì đi từ A đến B chậm hơn đi từ B đến A với lại quãng đường AB chỉ có 1 đoạn dốc và 1 đoạn nằm ngang

=> Đi từ A đến B phải qua 1 đoạn lên dốc và nằm ngang => Thời gian đi là: t1 + t3 = 2 giờ = 12/6 giờ

=> Đi từ B đến A phải qua 1 đoạn xuống dốc và nằm ngang => Thời gian đi là: t2 + t3 = 1 giờ 10 phút = 7/6 giờ

Từ đây suy ra rằng t1 + t- t2 - t= 12/6 - 7/6 

                               t1 - t2 = 5/6 giờ

Vì cùng 1 quãng đường ( lên dốc và xuống dốc, Gọi là s1)

=> t1 = s1 : 8 ; t2 = s1 : 18

=>t1 - t2 = \(\frac{s_1}{8}-\frac{s_1}{18}=\frac{5}{6}\)

=>  \(\frac{9s_1-4s_1}{72}=\frac{5}{6}\)

=>  \(\frac{5s_1}{72}=\frac{60}{72}\Rightarrow s_1=60:5=12km\)

=> t1 = 12 : 8 = 1,5 giờ

Mà t1 + t3 = 2 giờ

=> t3 = 2 - t1 = 2 - 1,5 = 0,5 giờ

Quãng đường nằm ngang là:

0,5 x 12 = 6 km

Quãng đường AB là: 6 + 12 = 18 km

13 tháng 2 2018

1 tháng 7 2021
18km Đây nhé Good Lucky 🍀
26 tháng 8 2017

- Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.

Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.

Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:

2giờ  -  1giờ 10 phút  =  50 phút 5 6 giờ.

- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8 18  hay  4 9

- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng  đường  xuống dốc  khi về

nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là:  9 4

Thời gian lên dốc là:  5 6  : (9 - 4) x 9 =  1,5 (giờ)

- Quãng đường lên dốc là: 8 x 1,5 = 12 ( km)

- Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ  -  1,5 giờ  =  0,5 giờ.

- Đoạn đường nằm ngang là:  12  x  0,5  =  6 ( km)

- Quãng đường AB dài: 12  +  6 =  18 ( km) 

Đáp số: 18 km

18 tháng 1 2019

- Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc

nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.

Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.       (0,25 đ)

          Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:

                   2giờ  -  1giờ 10 phút  =  50 phút  giờ.                             (0,25 đ)

- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là:  8 18   h a y   4 9

- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng  đường  xuống dốc  khi về

nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là:  9 4

Đáp số: 18 km

1 tháng 7 2021
18km Like 👍 cho mình nha
20 tháng 5 2015

- Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc 
nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi. 
Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc. 
Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:
2giờ - 1giờ 10 phút = 50 phút 5/6 giờ. 
- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9 
- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng đường xuống dốc khi về 
nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4 
Thời gian lên dốc là: 5/6 : (9 - 4) x 9 = 1,5 (giờ) 
- Quãng đường lên dốc là: 8 x 1,5 = 12 ( km)
- Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ - 1,5 giờ = 0,5 giờ. 
- Đoạn đường nằm ngang là: 12 x 0,5 = 6 ( km) 
- Quãng đường AB dài: 12 + 6 = 18 ( km) 
Đáp số: 18 km

20 tháng 5 2015

Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc

nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.

Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.   

            Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:

                        2giờ  -  1giờ 10 phút  =  50 phút = 5/6 giờ.                                                      

- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9                              

- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng  đường  xuống dốc  khi về nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4                                         

  Thời gian lên dốc là:

5/6  : (9 - 4) x 9 =  1,5 (giờ)                                          

- Quãng đường lên dốc là:

8 x 1,5 = 12 ( km)      

Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ  -  1,5 giờ  =  0,5 giờ.                            

- Đoạn đường nằm ngang là:  12  x  0,5  =  6(km)                    

- Quãng đường AB dài: 12  +  6 =  18 ( km)                                                              

                             Đáp số: 18km

đúng nha