Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 16,8lit khí (đktc). Mặt khác cho m gam trên tác dụng với dd HNO3 đặc thì thu được 44,8lit khí (đktc).
a. Viết các ptpứ xảy ra.
b. Tính m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Zn + 4HNO_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$Al + 6HNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O$
b)
n H2 = 10,08/22,4 = 0,45(mol)
n NO2 = 20,16/22,4 = 0,9(mol)
Gọi n Zn = a(mol) ; n Al = b(mol)
Ta có :
a + 1,5b = 0,45
2a + 3b = 0,9
Suy ra : vô số nghiệm (a ;b) thỏa mãn
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Al + 6HNO3→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
b) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}y=0,45\\2x+3y=0,9\end{matrix}\right.\)
=> Hệ PT vô số nghiệm, bạn xem lại đề nhé
a)
$Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O$
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
b)
n NO2 = 7,84/22,4 = 0,35(mol)
Theo PTHH :
n HNO3 = 2n NO2 = 0,35.2 = 0,7(mol)
Bảo toàn nguyên tố với N :
\(n_{NO_3^-\ tạo\ muối} = n_{HNO_3} - n_{NO_2} = 0,7 - 0,35 = 0,35(mol)\)
=> m muối = m kim loại + m NO3 = 9,2 + 0,35.62 = 30,9 gam
Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)
Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)
Xét thương:
\(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%
a)
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
n H2 = 16,8/22,4 = 0,75(mol)
Theo PTHH :
n Al = 2/3 n H2 = 0,5(mol)
n NO2 = 44,8/22,4 = 2(mol)
Theo PTHH :
n Cu = 1/2 n NO2 = 1(mol)
Suy ra :
m = 0,5.27 + 1.64 = 77,5(gam)
TH2 : Nếu axit HNO3 đã dùng là axit đặc nóng
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$Al + 6HNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O$
n H2 = 16,8/22,4 = 0,75(mol)
n NO2 = 44,8/22,4 = 2(mol)
Theo PTHH :
n Al = 2/3 n H2 = 0,75.2/3 = 0,5(mol)
n NO2 = 2n Cu + 3n Al = 2n Cu + 0,5.3 = 2(mol)
=> n Cu = 0,25(mol)
Suy ra :
m = 0,5.27 + 0,25.64 = 29,5 gam