Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì ?
Khi mùa xuân đến , cây gạo già lại trổ lộc , nảy hoa , lại gọi chim chóc tới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 0,5 đ
- Đúng tốc độ, đúng chính tả: 2 đ
- Trình bày sạch đẹp: 0,5 đ
- Sai 1 lỗi trừ 0,25 đ (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định)
- Hai lỗi sai hoàn toàn giống nhau chỉ trừ một lần điểm.
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi, nhau trêu ghẹo nhau ,trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn
Ý kiến riêng thoy ko chắc
hok tốt
Dấu phẩy thứ 1: ngăn cách trạng ngữ chỉ thời gian với chử ngữ và vị ngữ
Các dấu phẩy còn lại: ngăn cách các vị ngữ
(1) ngăn cách thành phần trạng ngữ với câu
(2),(3) ngăn cách các thành phần của vị ngữ