K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2021

b) $n_{HCl} = 0,6(mol)$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

$n_{Mg} : 1 = 0,2 < n_{HCl} : 2 = 0,3$ nên HCl dư

$n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow m_{tăng} = m_{Mg} - m_{H_2} = 4,8 - 0,2.2 = 4,4(gam)$

$n_{MgCO_3} = 0,1(mol)$

$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{MgCO_3} : 1 = 0,1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư

$n_{CO_2} = n_{MgCO_3} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng} = 8,4 - 0,1.44 = 4(gam)$

Vì 4,4 > 4 nên cân bị lệnh về phía cốc A

20 tháng 6 2017

Đáp án C

 

15 tháng 4 2021

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

17 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)

26 tháng 6 2021

PTHH

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.

Vì  và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe

Theo PTHH (1):

 

15 tháng 4 2022

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

4 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

7 tháng 2 2017

a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b

b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.

Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)

Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56