K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Xét n > 9 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^9\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13}+2^{n-9}\right)\)lẻ nên S chia hết cho 29 nhưng không chia hết cho 210 nên không là số chính phương

Xét n < 0 , ta có 

\(S=2^9+2^{13}+2^n=2^n\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\)

Vì \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) lẻ mà S là số chính phương nên 2n là số chính phương => n chẵn => \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Khi đó , S là số chính phương , 2n là số chính phương => \(\left(1+2^{13-n}+2^{9-n}\right)\) là số chính phương

Số chính phương lẻ luôn có chữ số tận cùng là 1,9,5 

Ta xét từng trường hợp nhưng nhận thấy không có trường hợp nào thõa mãn 

Vậy với n = 9 thì ............

7 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

Bảng biến thiên của hàm số  y = t 2 - 10 t

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi -25< m < -9

Vậy S = {-24;-23;...;-10} và n(S) =15

26 tháng 8 2019

Điều kiện xác định: x ≠ 0 .

Đặt  t = x + 1 x ⇒ t 2 − 2 = x 2 + 1 x 2 ≥ 2 ⇒ t ≥ 2 ⇔ t ≥ 2 t ≤ − 2

Phương trình đã cho trở thành  2 t 2 − 2 − 3 t − 2 m + 1 = 0

⇔ 2 t 2 − 3 t − 2 m − 3 = 0 ⇔ 2 t 2 − 3 t − 3 = 2 m      ( 1 )

Xét hàm số y = f ( t ) = 2 t 2 − 3 t − 3 có bảng biến thiên:

(1) Có nghiệm t thỏa mãn t ≥ 2 t ≤ − 2     k h i    2 m ≥ − 1 2 m ≥ 11 ⇔ m ≥ − 1 2 ⇒ S = − 1 2 ; + ∞

Vậy T = 3

Đáp án cần chọn là: D

3 tháng 7 2019

Đặt x + 1 t = t , t ≥ 2  khi đó phương trình trở thành 2 t 2 − 3 t − 5 m − 3 = 0    ( * )

Phương trình  2 x 2 + 1 x 2 - 3 x + 1 x - 5 m + 1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm t thỏa mãn  t ≥ 2

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của parabol (P): y = 2 t 2 − 3 t − 3 và đường thẳng d : y = 5 m

Xét parabol  P : y = 2 t 2 - 3 t - 3 ta có bảng biến thiên như sau:

 

Từ bảng biến thiên ta có phương trình (*) có nghiệm  t ∈ ( - ∞ ; - 2 ] ∪ [ 2 ; + ∞ )  khi và chỉ khi  5 m ≥ - 1  hoặc  5 m ≥ 11

Vậy khi m ∈ − 1 5 ; + ∞ thì phương trình có nghiệm ⇒ a = 1 b = 5 ⇒ T = 5

Đáp án cần chọn là: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Lời giải:

Đặt tổng trên là $A$.

Với $n=1$ thì $2^n+3^n+4^n=9$ là scp (thỏa mãn)

Xét $n\geq 2$. Khi đó:

$2^n\equiv 0\pmod 4; 4^n\equiv 0\pmod 4$

$\Rightarrow A=2^n+3^n+4^n\equiv 3^n\equiv (-1)^n\pmod 4$

Vì 1 scp khi chia 4 chỉ có thể có dư là $0$ hoặc $1$ nên $n$ phải là số chẵn.

Đặt $n=2k$ với $k$ nguyên dương.

Khi đó: $A=2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}\equiv (-1)^{2k}+0+1^{2k}\equiv 2\pmod 3$
Một scp khi chia 3 chỉ có thể có dư là 0 hoặc 1 nên việc chia 3 dư 2 như trên là vô lý

Vậy TH $n\geq 2$ không thỏa mãn. Tức là chỉ có 1 giá trị $n=1$ thỏa mãn.

 

18 tháng 6 2019

Đáp án A

Nhận xét: Số giao điểm của C : y = f x  với Ox bằng số giao điểm của C ' : y = f x − 2017  với Ox

Vì m > 0  nên C ' ' : y = f x − 2017 + m  có được bằng cách tịnh tiến C ' : y = f x − 2017  lên trên m đơn vị

T H 1 : 0 < m < 3  Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị (loại)

T H 2 : m = 3  Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)

T H 3 : 3 < m < 6  Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)

T H 4 : m > 6  Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại)

Vậy 3 ≤ m < 6.  Do m ∈ ℤ *  nên m ∈ 3 ; 4 ; 5  

Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12

9 tháng 5 2018

 Đáp án A

Đồ thị hàm số y = f x có 3 điểm cực trị Đồ thị hàm số y = f x + 2018 có 3 điểm cực trị

Dựa vào ĐTHS y = f x ⇒ y = f x + 2018  có 7 điểm cực trị

Do đó, để hàm số y = f x + 2018 + 1 3 m 2  có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi  3 ≤ 1 3 m 2 ≤ 6

Kết hợp với điều kiện m ∈ ℤ +  suy ra  m = 3 ; 4

Chú ý: Đồ thị hàm số y = f x + C  được cho bởi cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo trục Oy C đơn vị

1 tháng 10 2018

Chọn C

19 tháng 6 2021

Sao lại bằng -3 được ạ? 

21 tháng 7 2019


Chọn B

4 tháng 12 2019

Đáp án là A