Tại sao vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, mặt đường nhựa có lúc trông loang loáng như vũng nước ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì:
+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên --> Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.
=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như tấm gương.
Mặt trời đỏ rực, nắng trưa hè thật gay gắt
còn đâu bạn tự tìm nhé mk chỉ tìm hộ bạn 1 câu thôi
Bạn Lan không nên tưới cây lúc này.
Lí do:
Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi này khiến cây non yếu sẽ chịu không nổi và chết do bị sốc nhiệt.Vào lúc râm mát nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm nhưng có thể làm chết cây.
Trưa mùa hè không dịu êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như mùa thu, không ấm áp như mùa đông. Trưa hè nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất. Dưới cái nắng như thiêu như đốt như đổ lửa ấy, ai cũng muốn trốn trong bóng râm. Thế mà, bố mẹ em vẫn phải ra sân nóng như cái chảo rang ấy để dũi thóc, gẩy rơm, mặc cho mồ hôi nhễ nhại trên khuôn mặt đỏ bừng hằn rõ nỗi vất vả, mệt nhọc. Nhưng nếu không có cái nắng trưa này thì liệu sân thóc kia sẽ ra sao? Rơm rạ kia sẽ thế nào? Còn quần áo củi lửa nữa chứ,...
Tôi thầm cảm ơn buổi trưa hè, cảm ơn người nông dân, cảm ơn bố mẹ đã một nắng hai sương để làm ra hạt thóc vàng nuôi tôi khôn lớn.
a. Bóng của cái cây thay đổi khi vị trí của mặt trời thay đổi. Vì mặt trời lặn hướng Tây mà hướng Tây lại đối diện hướng đông nên bóng cây ngả về đông.
b.
- Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. Vì mặt trời mọc ở phía đông mà hướng đông lại đối diện hướng tây nên bóng cây ngả về hướng tây.
- Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Trưa thì mặt trời ở trên đỉnh đầu nên bóng cây chiếu thẳng xuống
I. Mở bài
Giới thiệu nét chung về con đường làng từ nhà đến trường.
II. Thân bài
1. Tả hình ảnh con đường quen thuộc
- Con đường nhìn chung như thế nào? (Rộng hay hẹp? Đường đất hay đường rải đá? Lát gạch, tráng xi măng...? )
- Những nét riêng quen thuộc.
+ Bên đường (những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào dâm bụt, những ngôi nhà).
+ Một nét đặc biệt: một cây bàng hay cây gạo, một giếng nước.
2. Con đường vào buổi sáng khi em đi học
- Nét riêng biệt của con đường vào lúc sáng sớm.
- Cảnh học sinh đi học: từng nhóm nhỏ, cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ.
- Cảnh người làng đi làm: người ra đồng, người đi chợ; cách ăn mặc, dáng điệu, lời nói.
III. Kết luận
Tình cảm của em đối với con đường như thế nào?
Tham Khảo !
- Vì:
+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên --> Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.
=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như vũng nước.
Vì:
+ Vào những ngày nắng nóng gay gắt của mùa hè, lúc gần trưa hoặc đầu buổi chiều, lớp không khí xung quanh mặt đường oi bức hơn rất nhiều so với lớp không khí bên trên .Do chênh lệch nhiệt độ nên hình thành hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
+ Ánh sáng truyền qua hai môi trường này bị bẻ cong và đổi hướng khi đi qua mặt phân cách.
=> Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên mặt đường nhựa hấp thụ và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời làm cho nó loang loáng như vũng nước.