Bài 1: Tìm số nguyên n, biết:
a. n+2 chia hết cho n - 1.
b. 3n - 5 chia hết cho n - 2.
Bài 2: Cho x, y thuộc Z. Chứng tỏ rằng nếu 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y cùng chia hết cho 31 và ngược lại.
Giải giúp mình nhé mình đang cần gấp. Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y
Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31
=> 6(x+7y) chia hết cho 31
Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31
Bài 3:
a,n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}
=>n E {-2;-4;10;-16}
d,n2+3 chia hết cho n-1
=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1
=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {2;0;3;-1;5;-3}
a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:
+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn
=> n+1 chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn
=> 3n+2 là một số chẵn
=> 3n+2 chia hết cho 2
=>(n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn
b, Vì 6x+11y chia hết cho 31
=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)
=> 6x+42y chia hết cho 31
=>6.(x + 7y) chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)
Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
a:
6x+11y chia hết cho 31
=>6x+11y+31y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31
b: x+7y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hét cho 31
=>6x+11y chia hết cho 31
có : 6(x + 7y) = 6x + 42y = 6x + 11y + 31y
6x + 11y chia hết cho 31; 31y chia hết cho 31
=> 6(x + 7y) chia hết cho 31
=> x + 7y chia hết cho 31
làm ngược lại
a:
6x+11y chia hết cho 31
=>6x+11y+31y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31
b: x+7y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hét cho 31
=>6x+11y chia hết cho 31
Ta có: 6x+11y=6x+11y+31y=6x+42y=6.(x+7y)
Mà 6 và 31 là 2 số nguyên tố cùng nhau
⇒ x+7y⋮31
x+7y=6.(x+7y)=6x+42y=6x+11y+31y
Mà 6 và 31 là 2 số nguyên tố cùng nhau, 31y⋮31
⇒ 6x+11y⋮31
a:
6x+11y chia hết cho 31
=>6x+11y+31y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31
b: x+7y chia hết cho 31
=>6x+42y chia hét cho 31
=>6x+11y chia hết cho 31
\(\left(6x+11y\right)⋮31\)
\(\Leftrightarrow5\left(6x+11y\right)⋮31\)(vì \(\left(5,31\right)=1\))
\(\Leftrightarrow\left(30x+55y\right)⋮31\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(30x+55y\right)-\left(31x+2.31y\right)\right]⋮31\)
\(\Leftrightarrow\left(-x-7y\right)⋮31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+7y\right)⋮31\)
Ta có đpcm.
Do ta biến đổi tương đương nên điều ngược lại cũng đúng.
\(6x+11y⋮31\Rightarrow6x+11y+31y=6x+42y=6\left(x+7y\right)⋮31\Rightarrow x+7y⋮31\)
\(x+7y⋮31\Rightarrow6\left(x+7y\right)⋮31\Rightarrow6\left(x+7y\right)-31y=6x+11y⋮31\)
1. A.
\(n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)
(n+1) € {1;—1}
TH1: n+1=1 TH2: n+1=—1
n =1–1 n =—1 —1
n =0 n =—2
Vậy n€{0;—2}
1a)
n+2 chia hết cho n-1
hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)
Mà (n-1) chia hết cho n-1
nên 3 chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}
Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}
b) 3n-5 chia hết cho n-2
hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)
3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Mà 3(n-2) chia hết cho n-2
nên 1 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}
Suy ra n thuộc {3;1}