K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{18}{30}=\frac{3}{5}\)

Vì \(\frac{a}{b}\) đã được rút gọn cho \(40\) để được \(\frac{3}{5}\) ( vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=40\) ) 

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{40.3}{40.5}=\frac{120}{200}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{120}{200}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 6 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{18}{30}=\frac{3}{5}\)

=> a = 3k; b = 5k (k thuộc N*; là là SNT)

Mà ƯCLN(a; b) = 40 nên ƯCLN(3k; 5k) = 40

=> 3k chia hết cho 40

     5k chia hết cho 40

=> 5 - 3 = k chia hết cho 40

=> k = 40 (vì k # 0; k phải là SNT)

=> a = 3 . 40 = 120

     b = 5 . 40 = 200

\(\Rightarrow\text{P/số đó là: }\frac{120}{200}\)

Mk ko chắc

2 tháng 12 2019

Ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là phân số tối giản.

Vậy phân số tối giản của phân số Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

23 tháng 4 2021

nhớ tick nha 

Ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 là phân số tối giản.

Vậy phân số tối giản của phân số Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà ƯCLN(a ; b) = 13 nên ta có: Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a : 13 = 2 ⇒ a = 26.

b : 13 = 3 ⇒ b = 39.

Vậy phân số cần tìm là Giải bài 160 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 4 2021

làm thế ai mà hiểu

29 tháng 4 2016

ouikjhk

3 tháng 3 2017

26/39

ta có: \frac{18}{27}= \frac{2}{3}
theo bai ra : \frac{a}{b} =\frac{18}{27}
 \frac{a}{b}= \frac{2}{3}
mà \frac{2}{3}= \frac{2.m}{3.m}
đặt a= 2.m b=3.m
ƯCLN(a;b)=13
 ƯCLN(2.m;3.m)=13
mặt khác: ƯCLN (2;3)=1
 m=13
 \frac{a}{b}=\frac{13.2}{13.3}
=\frac{26}{39}

12 tháng 4 2016

a/b= 26/39

16 tháng 10 2017

\(\frac{a}{b}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)

=> a = 2c ; b = 3c ( c \(\in\)N* và c là số nguyên tố )

Mà ƯCLN( a;b ) = 17 nên ƯCLN( 2c;3c ) = 17 => 2c chia hết cho 17 ; 3c chia hết cho 17

=> 3c - 2 c = c chia hết cho 17

Từ đó suy ra : a = 17 x 2 = 34

                      b = 17 x 3 = 51

Vậy phân số \(\frac{a}{b}=\frac{34}{51}\)

1 tháng 5 2016

Ta có: a/b=18/27

Hay a/b = 2/3

Mà WCLN(a;b)=13

=> a=13x2=26

     b=13x3=39

1 tháng 5 2016

Ta có: a/b=18/27

Hay a/b = 2/3

Mà WCLN(a;b)=13

=> a=13x2=26

     b=13x3=39

9 tháng 5 2016

Rút gọn:\(\frac{18}{27}\)=\(\frac{2}{3}\)

Nên:\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a.m}{b.m}\)(m thuộc Z, m khác 0)

Vì ƯCLN(a,b)=13 nên \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{2}{3}\)

Suy ra: m=13 và :

a=2.13=26

b=3.13=39

Vậy P/S đó là :\(\frac{26}{30}\)

11 tháng 5 2015

Ta có:18/27=2/3, phân số 2/3 tối giản

a/b=18/27=2/3 và ƯCLN(a,b)=13

=> a/b đã rút gọn cho 13 để được 2/3

Do đó a/b=2x13/3x13=26/39

Vậy a/b=26/39

Cho mình đ ú n g với, chắc chắn đúng 10000000000%

 

11 tháng 5 2015

a/b=18/27=2/3

=>a=2k ; b=3k

=>ƯCLN(2k,3k)=k<=>k=13

=>a=26, b=39