Chỉ ra các hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào
Họ là 20 tay xào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi và làm thuyền cung giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Hoán dụ là " tay sáo" "tay chèo"
⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;
b) Hoán dụ là: Tiếng sáo;
⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Câu 2:
a) Hoán dụ là: " những con đê vỡ, những nạn đói"
⇒ Kiểu hoán dụ : Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
b) Hoán dụ: bóng hồng chỉ người con gái đẹp, trong trường hợp này chỉ chị em Thúy Kiều
1) Biện pháp nhân hóa
2)Tay sào , tay chèo : kiểu hoán dụ có quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật có dấu hiệu đó .
1. Nhân hóa - khiến cho hàng bưởi cũng có những hoạt động như con người: bế lũ con.
2. Hoán dụ: 'hai chục tay sào, tay chèo" - lấy bộ phận để chỉ toàn thể, ý chỉ những người ngư dân
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang “làm tổ”
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho thấy sự hoang mang của giặc khi các chiến sĩ giải phóng đang tập kích chúng
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho thấy sự đảm đang, chịu khó của những người nông dân
c. Quả nhiên, thấy Xoan húc đầu vào việc, bà Cam cũng chẳng để ý gì khác.
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho thấy việc Xoan làm việc nhưng ko được để ý
d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê hương - Tế Hanh)
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: làm cho chiếc thuyền có hồn và có cảm nhận như con người
đ. Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo
(Lên Tây Bắc - Tố Hữu)
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Làm cho thiên nhiên như trở thành người đồng chí của quân ta
g. Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non
(Sáng tháng năm - Tố Hữu)
BPTT: liệt kê
- Bác ngồi đó, lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non
=> Xác định: Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non
=> Kiểu liệt kê: không theo cặp
- Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ
=> Xác định: ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ
=> Kiểu liệt kê: theo cặp
a tay sào tay chèo
b tiếng sáo
c con đê vỡ nạn đói mùa vàng
d xuân lan thu cúc
chúc bn học giỏi nhất là môn ngữ văn
a) - Hoán dụ: hàng chuc tay sào, tay chèo=> Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể
=> Làm nổi bật sự chăm chỉ, cần cù, biết làm tất cả mọi thứ của nông dân
b)- Hoán dụ: theo chân hai người => Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể
=> Miêu tả tiếng sáo véo von, vi vu trong suột chặng đường Xa Phủ đi đều nghe thấy tiếng sáo
c) Ẩn dụ: Mùa vàng => Ẩn dụ hình thức
=> Miêu tả từ những khó khăn, gian nan, thử thách trước mắt, người được xưng là 'ta" đã không vì thế mà lùi bước, đã cố gắng đến cùng và làm nên 1 mùa màng bội thu
d) - Hoán dụ: Bóng hồng => Lấy cái cụ thể, cụ thể => Bóng hồng chỉ người thiếu nữ có nhan sắc tuyệt đẹp
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
a. Hoán dụ: tay sào , tay chèo ;người lái thuyền
Hoán dụ : tay sáo , tay sào , tay chèo , người lái thuyền .