K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

khùng

17 tháng 8 2015

hết xăng rùi thì thả dù nhảy xuống lấy cái khác bay tiếp

11 tháng 10 2015

chúng ta nối ống xăng từng máy bay với nhau thì cỡ 2 máy bay là 1 vòng thế giới

11 tháng 10 2015

Có 64 máy bay đi cùng nhau đi hết 1/4 trái đất thì các máy bay dừng lại đổ hết xăng vào 32 máy bay thi 32 máy bay đầy xăng còn 32 máy bay hết xăng , đi 1/4 trái đất nữa thì tương tự còn 16 máy bay đầy xăng ,đi tiếp 1/4 trái đất thi con 8 máy bay đầy xăng ,đi được tổng cộng 1 vòng trái đất thì còn 4 chiếc đầy xăng lúc quay lại thì tương tự như các bươc trên sẽ còn 1 chiếc về đến phi trường ban đầu .(lúc quay lại thì giữa đường con 1/2 vòng trái đất thì còn 1 chiếc đầy xăng đi nốt về phi trường)

25 tháng 8 2015

Cần 1 chiếc để đi thui, tính cả bình xăng lẫn xăng máy bay chứa lúc đầu là đủ

BẠN BIẾT GÌ VỀ MỤC TIÊU ĐƯA NGƯỜI BAY VÀO VŨ TRỤ ? Mỗi lần phóng máy thăm dò lên không trung con người lại hi vọng có thể đặt chân lên các hành tinh. Đặt chân lên các hành tinh người ta đặt ra là điều mơ ước nhưng đặt chân lên Mặt Trăng thì con người đã làm được. Mục tiêu đưa người lên Mặt Trăng được đặt ra vào những năm 60 của thế kỉ XX. Kế hoạch Mặt Trăng được chia...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ MỤC TIÊU ĐƯA NGƯỜI BAY VÀO VŨ TRỤ ?

Mỗi lần phóng máy thăm dò lên không trung con người lại hi vọng có thể đặt chân lên các hành tinh. Đặt chân lên các hành tinh người ta đặt ra là điều mơ ước nhưng đặt chân lên Mặt Trăng thì con người đã làm được.

Mục tiêu đưa người lên Mặt Trăng được đặt ra vào những năm 60 của thế kỉ XX. Kế hoạch Mặt Trăng được chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn một có tên là kế hoạch sao Thủy và giai đoạn này đã đưa một nhà du hành vũ trụ Mỹ vào vũ trụ. Nhà du hành Glen bay trên phi thuyền ''Hữu nghị'' số 7 tiến vào quỹ đạo của Trái Đất sau 10 tháng kể từ khi Gagarin bay lên không trung. Sau khi bay 3 vòng quanh Trái Đất thì có cảnh báo vỏ phòng nhiệt bên ngoài có vấn đề, phi thuyền có khả năng sẽ bị thiêu cháy, tuy nhiên cuối cùng thì nhà du hành này cũng trở về được. Giai đoạn thứ hai có tên là kế hoạch sao Song Tử. Năm 1965, hai phi thuyền mang tên chòm sao Song Tử đã gặp nhau trên thái không. Giai đoạn thứ ba là kế hoạch Apôlô. Tên lửa dùng để đẩy phi thuyền Apôlô là tên lửa lớn nhất mang kí hiệu sao Thổ. Tháng 8 năm 1968 tàu Apôlô số 8 bay vòng quanh Mặt Trăng. Đầu năm 1968 người ta đã cho tiến hành thử nghiệm sử dụng áo vũ trụ và thử nghiệm thuyền tiếp đất. Ngày 16 tháng 7 năm 1969, tàu Apôlô số 11 được phóng lên, ba ngày sau thì đến tầng không phía bên trên của Mặt Trăng. Ngày 20 tháng 7, các nhà du hành Amstrong và Edwin Aldrin sang thuyền tiếp đất và từ từ hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng. Cửa khoang mở ra, Amstrong leo lên cửa và dừng lại vài phút ở bệ cửa ra vào sau đó hết sức cẩn thận đặt chân trái rồi đến chân phải lên Mặt Trăng, Amstrong đã đứng trên Mặt Trăng. Vậy là lần đầu tiên con người đã lưu lại dấu chân của mình trên Mặt Trăng.

Thế nhưng chị Hằng Nga không như trong câu truyện cổ, thực tế đó là một thế giới hết sức hoang vu lạnh lẽo. Sau tàu Apôlô số 11, Mỹ tiếp tục phóng lên 6 phi thuyền Apôlô nữa đưa 12 nhà du hành lên Mặt Trăng. Như vậy, nhờ phi thuyền vũ trụ và các máy bay hàng không vũ trụ con người đã thực hiện được giấc mơ bay lên vũ trụ. Kể từ năm 1961, khi nhà du hành vũ trụ của Liên Xô Gagarin lần đầu tiên bay vào vũ trụ mở ra lịch sử loài người tiến vào vũ trụ đến nay đã có 900 lượt các nhà du hành vũ trụ bay lên thái không. Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều rủi ro xảy ra. Năm 1967 ''Saiuz người lái phi thyền số 1'' của Liên Xô đã gặp phải sự cố, năm 1986 máy bay hàng không vũ trụ thử của Mỹ trong lần bay thứ 10 có 7 nhà du hành vũ trụ đã nổ tung. Sau đó người ta đã tiến hành cải tiến 400 hạng mục của máy bay hàng không vũ trụ nhưng đến năm 2003 lại có một máy bay hàng không vũ trụ gặp sự cố, nhân loại lại mất đi 7 nhà du hành vũ trụ nữa. Tuy nhiên không vì thế mà dũng khí thăm dò vũ trụ của con người nguội đi, bởi chinh phục vũ trụ là một công việc vô cùng nguy hiểm nhưng lại hết sức vẻ vang và đáng giá.

1
23 tháng 3 2019

hành tinh Europa

26 tháng 10 2019

Trả lời: Hành lí của chị Minh đảm bảo quy định đi máy bay vì:
Tổng hành lý của chị Minh nặng:
0,4 + 0,5 + 1,2 + 0,1 + 0,5 + 0,6 + 1,3 + 0,3
= (0,4 + 0,6) + (0,5 + 0,5) + (1,2 + 0,3) + (0,1 + 1,3)
= 1 + 1 + 1,5 + 1,4 = 4,9 < 7.  

22 tháng 8 2018

mk sẽ ngừng tưởng tượng nx!

chúc bn hok tốt

tk+kb nha m.n!

LOVE

22 tháng 8 2018

bạn đang tưởng tượng mà ...

ko tưởng tượng nữa là đc có gì đâu

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

2 tháng 3 2017

Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra là:

Q = q.m = 4,6.107.1000 = 4600.107 J

Công do máy bay thực hiện được là:

A = Q.H = 4600.107.0,3 = 1380.107 J

Thời gian máy bay bay được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

19 tháng 2 2019

Đáp án C

13 tháng 3 2019

Đáp án A