xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : tất cả cùng đồng lòng "chống dịch như chống giặc"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu "Tất cả cùng đồng lòng chống dịch như chống giặc", biện tu từ "cùng" được sử dụng để chỉ sự đồng tình, sự đồng lòng của mọi người trong việc chống lại dịch bệnh, tương tự như khi chống lại kẻ thù giặc ngoài xâm. Từ "cùng" ở đây có tác dụng làm nổi bật ý nghĩa về sự đoàn kết, sự đồng lòng của mọi người trong tình hình khó khăn, giúp tăng cường tinh thần và sự quyết tâm trong việc chống lại dịch bệnh.
tác dụng:nói quá ôn dịch thuốc lá,nhấn mạnh độ nguy hiểm của thuốc lá để kêu gọi mn ko hút thuốc lá.
Câu thơ trên sử dụng biện pháp ẩn dụ. “Cây” và “cội” được nhắc tới ẩn dụ cho quê hương, đất nước, cho những điều thân thuộc mà tác giả tự nhủ sẽ không bao giờ quên.
Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (lúa chiêm - nép - nghe - phất cờ) có tác dụng làm cho câu tục ngữ thể hiện được cách nhìn của người xưa trước hiện tượng tự nhiên đầy sinh động.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa.
- Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp đó: câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc. Kinh nghiệm được truyền tải sáng tạo, lúa chiêm khi sấm sẽ trổ đòng rất nhanh.
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.