Nhờ thầy cô giải giúp ạ:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a. \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{35}\)
b. \(x=6,3.1,5=9,45\)
Câu 8:
Đáy bé là: \(\dfrac{2}{3}.120=80\) m
Diện tích thửa ruộng là:
( 120 + 80) x 76 : 2 = 7600 m vuông
Số kg thu hoạch được là:
7600 : 100 x 64,5 = 4902 kg
Đổi 4902 kg = 49,02 tạ thóc
a) Vì diện tích của tứ giác ABEH gấp đôi diện tích tam giác HEC => S tam giác HEC = 1/4 S tứ giác ABEH => S tam giác HEC = 1/5 S tam giác ABC
b) Vì EB = EC => EB = 1/2 BC => S tam giác ABE = 1/2 S tam giác EBC
Diện tích tam giác ABC là: 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2 )
Diện tích tam giác ABE là: 9 : 2 = 4,5 ( cm2 )
Diện tích tam giác HEC là: 9 : 5 = 1,8 ( cm2 )
Diện tích tam giác AEH là: 9 - 4,5 - 1,8 = 2,7 ( cm2 )
a) \(5^2\cdot3^x=575\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)
\(\Rightarrow3^x=23\)
Xem lại đề
b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=16\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 52 x \(3^x\) = 575
3\(^x\) = 575 : 52
3\(^x\) = 23
nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)
Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)
kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\varnothing\)
Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế
Vì mỗi ghế để 1 người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi
tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :
19 - 6 = 13 (người )
vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.
Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :
Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )
Lời giải:
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là $a,b,c$. Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số
ngày làm nên $4a=6b=8c=\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{8}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{4}{\frac{1}{12}}=48$
$\Rightarrow a=48.\frac{1}{4}=12; b=48.\frac{1}{6}=8; c=48.\frac{1}{8}=6$
ĐK: \(x^2-3y^2+30\ge0\).
Phương trình thứ nhất tương đương với:
\(\left(x-y+3\right)\left(x+2y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y-3\\x=1-2y\end{cases}}\)
Với \(x=y-3\)thế vào phương trình thứ hai ta được:
\(\sqrt{\left(y-3\right)^2-3y^2+30}+y-3-2y-5=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{-2y^2-6y+39}=y+8\)
\(\Rightarrow-2y^2-6y+39=y^2+16y+64\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{-11+\sqrt{46}}{3}\Rightarrow x=\frac{-20+\sqrt{46}}{3}\\y=\frac{-11-\sqrt{46}}{3}\Rightarrow x=\frac{-20-\sqrt{46}}{3}\end{cases}}\)
Thử lại thỏa mãn.
Với \(x=1-2y\)làm tương tự, thu được thêm một nghiệm là: \(x=\frac{17-2\sqrt{61}}{5},y=\frac{-6+\sqrt{61}}{5}\).