Bài 1: Số học sinh khối 6 có từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp 12,15,18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh.
Bài 2: 1 lớp có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và nữ đều nhau.
Bài 3: 1 đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20,25,30 đều thừa 15 người. Nếu xếp thành 41 hàng thì đủ. Đơn vị có bao nhiêu người? Biết số người nhỏ hơn 100.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)
Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18
=> k-3 thuộc BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18)=180
=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...
Vì 200<=k<=400 nên k-3=360
=> k=363
2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k
Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)
UCLN(12;144;420)=12
=> k=12
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ
3) Gọi số tổ có thể chia là : k
Ta có : k thuộc UCLN(42;56)
UCLN(42;56)=14
=> k=14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )
56:14=4( nữ )
Câu 1:
Gọi a là số học sinh cần tìm
Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)
=> a-3 ϵ BC (12;15;18)
12= 22. 3
15= 3.5
18= 2. 32
BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180
BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}
=> a-3= 360
a= 360 +3= 363
Vậy có 363 học sinh
Câu 2:
Gọi a là số rổ cần tìm
Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN (12;144;420)
12= 22.3
144= 24.32
420= 22.3.5.7
ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ
Câu 3:
Gọi a là số tổ cần tìm
Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN ( 42;56)
42= 2.3.7
56= 23.7
ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Số học sinh nam mỗi tổ có là:
42 : 14= 3 ( nam)
Số học sinh nữ mỗi tổ có là:
56 : 14= 4 (nữ)
Đáp án:4 cách
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số tổ là a
Theo đề bài ,ta có:
24 chia hết cho a
18 chia hết cho a
=>a=ƯC(24;18)
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
24=2 mũ 3.3
18=2.3 mũ 2
ƯCLN(24;18)=2.3 =6
ƯC(24;18)={1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
chúc bn hc tốt nha
TK :
Đáp án:4 cách
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số tổ là a
Theo đề bài ,ta có:
24 chia hết cho a
18 chia hết cho a
=>a=ƯC(24;18)
Phân tích ra thừa số nguyên tố:
24=2 mũ 3.3
18=2.3 mũ 2
ƯCLN(24;18)=2.3 =6
ƯC(24;18)={1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
Gọi n là số tổ chia được.
Suy ra n là ước chung của 24 và 18.
Ta có: ƯC(24,18) = {1 ; 2; 3; 6}
=> Số cách chia thành n tổ và n>1 là 3 cách (n=2;3;6)
Vì số học sinh nam và học sinh nữ không bằng nhau nên ko thể chia hs như nhau được
28 = 7 x 4 = 14 x 2
Ta có thể hiêu 7 nhóm 4 học sinh . hoặc 4 nhóm 7 học sinh , v..v
24 = 12 x 2 = 4 x 6 = 3 x 8
Trong 2 cách phân trên thì có l; 4 x 7 và 4 x 6 là có chung thừa số 4 như 2 x 12 và 2 x 14 có chung thừa só 2
Ta có thể chi làm 4 tổ . Mỗi tổ 7 học sinh nam và 6 học sinh nữ và
ta có thể chi almf 2 tổ Mỗi tổ 14 học sinh nam và 12 học sinh nữ
....................................................................
Suy ra có 4 cách chia lớp thành các tổ
Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia hs như nhau được
28 = 7 x 4 = 14 x 2
Ta có thể hiểu là : 7 nhóm mỗi nhóm 4 hs; hoặc 4 nhóm mỗi nhóm có 7 học sinh, ..v....v
24= 12 x 2 = 4 x 6 = 3 x 8
TRONG 2 CÁCH PHÂN TÍCH THÌ CÓ : 4 X7 VÀ 4 X 6 LÀ CÓ CHUNG THỪA SỐ 4, 2 x 12 và 2 x14 có chung thừa số 2
ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ và
ta có thể chia thành 2 tổ mỗi tổ có 14 nam và 12 nữ
TRONG 2 CÁCH CHIA TRÊN THÌ CHIA THÀNH 4 TỔ LÀ CÓ SỐ HS TRONG TỔ ÍT NHẤT
Số cách chia tổ chính là số ước chung của số học sinh nam và nữ
Mà ƯC(24 ; 18) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} nên có 4 cách chia tổ.
Gọi số tổ là \(x;x\in N\)
Số hs nam là: \(24-18=6hs\)
Để chia đều 6hs nam và 18 hs nữ đều vào các tổ
\(=>18⋮x;6⋮x\)
\(=>x\inƯC\left(6,18\right)\)
Ta có:\(6=2.3\) ; \(18=2.3^2\)
\(ƯCLN\left(6,18\right)=2.3=6\)
\(ƯC\left(6,18\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Vậy có 4 cách chia
ta lam bai tren dua vao so uoc chung cua no:
Ư(18)={1;2;3;6;9;18}
Ư(24)={1;2;3;4;6;8;24}
-->co 4 cach
Bài 1 :
Gọi số học sinh khối 6 đó là a (a\(\in\) N* / 200<a<400 )
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}a-5⋮12\\a-5⋮15\\a-5⋮18\end{cases}}\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\)
12= 22 .3
15 = 3.5
18 = 2.32
=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180
BC(12;15;18) = B(180) ={0;180;360;540 ;.....}
=> a-5 \(\in\) {0;180;360;540;....}
=> a\(\in\) {5;185 ;365;545....}
Vì 200<a<400 nên a = 365
Vậy số học sinh đó là 365 học sinh