Cho 42,8 g hh A gồm đồng II oxit và kali oxit vào nước dư khuấy đều, sau phản ứng thu được 400ml dung dịch B 1 M và a gam chất rắn C.
a. Tính giá trị của a?
b. Để hoà tan hết C trên cần mấy ml dd HCl 7,3 % ( D = 1,15g/ml)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
Gọi x và y là số mol của \(Fe_2O_3\) và MgO (x,y>0)
Có \(160x+40y=16\left(1\right)\)
PTHH \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
x 2x (mol)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
y y (mol)
Lại có \(325x+95y=35,25\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=16\\325x+95y=35,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05\times160=8\left(g\right)\Leftrightarrow\%Fe_2O_3=\frac{8}{16}100\%=50\%\)\(\Rightarrow\%MgO=100\%-50\%=50\%\)
Bài 2
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(n_{KOH}=0,16\times2,5=0,4\left(mol\right)\rightarrow m_{KOH}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow a=m_{CuO}=42,8-22,4=20,4\left(g\right)\)
b) \(n_{CuO}=\frac{20,4}{80}=0,255\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Theo PTHH \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,51\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,51\times36,5=18,615\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{18,615\times100}{7,3}=255\left(g\right)\)
Lại có \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V_{HCl}=\frac{255}{1,15}\approx221,74\left(ml\right)\)
a) nHCl = 0,4 . 0,5 = 0,2 mol
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
0,1___0,2_____0,1__________(mol)
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
b) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
________0,1 ___ 0,1_________(mol)
\(CM_{FeCl2}=\frac{0,1}{0,4}=0,25M\)
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
đáp án B
nH2 ở phần 1 = 0.09 nAl = 0.06
Nhiêt nhôm hỗn hợp còn Al2O3, Fe, oxit dư (có thể có )
→ qua NaOH, Al2O3 bị hòa tan hết, còn Fe và oxit săt dư + 0.12 mol AgNO3 tạo 17.76g chất rắn và dung dịch chỉ có Fe(NO3)2 nên chất rắn Ag ,oxit và Fe dư
nên m chất rắn khi mới cho qua NaOH (mới mất Al2O3) = 8.16 m 1 phần =8.16+0.06/2*102=11.22
m oxit = 9.6, nhân đôi lên 2 phần => m oxit = 19,2
2.
Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)
CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)
Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4
\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)
\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)
Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4
\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)
\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)
1.
\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)
\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)
Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2
\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)
0,12/x__________________0,06
Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)
\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)
\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)
\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)
Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 0,4.1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{K_2O} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,2(mol)$
$m_{K_2O}= 0,2.94 = 18,8(gam)$
Suy ra: $a = 42,8 - 18,8 = 24(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{24}{80} = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{300}{1,15} = 260,87(ml)$