Hòa tan hoàn toàn 35,5g CuSO4 vào 152,25g H2O thu được dd X. Làm lạnh dd X xuống còn 20oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 20,7g. Tính giá trị của m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
n CuO = 64/80 = 0,8(mol)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,8..........0,8............0,8.................(mol)
m dd H2SO4 = 0,8.98/20% = 392 gam
=> mdd sau pư = m CuO + mdd H2SO4 = 64 + 392 = 456 gam
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
a................5a...................a............(mol)
Sau khi tách tinh thể:
n CuSO4 = 0,8 - a(mol)
m dd = m dd sau pư - m CuSO4.5H2O = 456 - 250a(gam)
Suy ra :
C% = S/(S + 100).100%
<=> 160(0,8 - a)/(456 -250a) = 25/(25+100)
<=>a = 0,3345
=> m CuSO4.5H2O = 0,3345.250 = 83,625 gam
$n_{Al_2O_3} = 0,26(mol)$
\(Al_2O_3+6HNO_3\text{→}2Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
0,26 0,52 (mol)
Gọi $n_{Al(NO_3)_3.9H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{Al(NO_3)_3} = a - 0,52(mol)$
$m_{dd} = 247 - 375a(gam)$
Suy ra :
\(C\%=\dfrac{213\left(a-0,52\right)}{247-375a}.100\%=\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{75,44}{100+75,44}.100\%\)
→ a = 0,58
→ m = 0,58.375 = 217,5(gam)
Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)