Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện chiếm 1/3 tổng số hạt. Tìm số hạt mỗi loại và tìm tên của nguyên tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\n=33,33\%\left(p+e+n\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\n=33,33\%.60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
⇒ A là canxi (Ca)
Bài 1:
Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
a. Gọi số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x, y, zTa có hệ phương trình:
x + y + z = 115 (1)
x + y = 1,556z (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
z = (115 - y - x)/3 và x + y = 1,556(115 - y - x)/3
=> 3x + 3y = 1,556(115 - y - x)
=> 3x + 3y = 179180 - 1556x - 1556y
=> 4x + 4y = 179180
=> x + y = 44.795
Thay x + y = 44.795 vào (2), ta có z = 23.205
Vậy số hạt của hạt P, E, N lần lượt là x = 8.652, y = 36.143, z = 23.205
b. Ta biết rằng nguyên tử R có số hạt là 115, vậy ta có thể suy ra nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử có số hạt tương ứng như sau:
- Nguyên tử P có số hạt là 8
- Nguyên tử E có số hạt là 36
- Nguyên tử N có số hạt là 23
Vậy nguyên tử R là hợp phần của các nguyên tử P, E, N.
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
a) Theo đề ta có:
p + n + e = 34
=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22
Vì số p = số e
=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)
b) X là Natri (Na)
Tổng số hạt mang điện = \(\frac{33,33\times36}{100}=12\) hạt
<=> Số p + Số e = 12 \
<=> 2 x Số p = 12 ( vì số e = số p)
<=> Số p = Số e = 6
=> Số n = 36 - 12 = 24 hạt
=> Tên nguyên tố : Cacbon
Gọi p, e, n lần lượt là số proton, electron, notron trong nguyên tử
Theo đề bài ta có: p + e + n = 36 (1)
Ta cũng có: n = 33,33%.(p + e +n)
=> n = 33,33%.36 = 12 (hạt) (2)
Thế (2) vào (1) => p + e = 36 - n = 36 - 12 = 24
mà số p = số e => p + p = 24
=> 2p = 24
=> p = 12 = e
Vậy số hạt proton, electron trong nguyên tử là 12 hạt, notron là 12 hạt.
Vậy nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Magie ( Kí hiệu Mg )
Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60 :
\(2p+n=60\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số hạt :
\(2p=\dfrac{1}{3}\cdot60\)
\(\Rightarrow p=e=10\)
\(\left(1\right):n=40\)
\(Neon\)