Giúp mình bài số 8 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
1. Ta cân bằng 2 phương trình nhỏ:
8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
Al +4 HNO3 →Al(NO3)3 + NO + 2H2O (2)
Do tỉ lệ thể tích N2O : NO = 1:3. Mà hệ số của N2O ở (1) là 3 do đó ta nhân cả 2 vế của (2) với 9 rồi cộng với (1)
8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
9x (Al + 4 HNO3 →Al(NO3)3 + NO + 2H2O) (2)
Cộng lại được:
17Al + 66HNO3 →17Al(NO3)3 + 3N2O + 9NO + 33H2O
4.
29x | Al→Al3++3e
3x | 7N+5+ 29e→3N+2 + 2N2
Cân bằng: 29Al + 108HNO3 → 29Al(NO3)3+9NO+6N2+ 54H2O
Để hệ pt có nghiệm duy nhât \(\dfrac{a+1}{1}\ne\dfrac{-1}{a-1}\Leftrightarrow a^2-1\ne-1\Leftrightarrow a^2\ne0\Leftrightarrow a\ne0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2-1\right)x-\left(a-1\right)y=a^2-1\\x+\left(a-1\right)y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2x=a^2+1\\y=\dfrac{2-x}{a-1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{a^2+1}{a^2}\\y=\dfrac{2-\dfrac{a^2+1}{a^2}}{a-1}=\dfrac{\dfrac{a^2-1}{a^2}}{a-1}=\dfrac{\left(a^2-1\right)\left(a-1\right)}{a^2}\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\dfrac{a^2+1}{a^2}-\dfrac{\left(a^2-1\right)\left(a-1\right)}{a^2}=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+1-a^3+a^2+a-1=0\)
\(\Leftrightarrow-a^3+2a^2+a=0\Leftrightarrow a^2-2a-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-2=0\Leftrightarrow\left(a-1-\sqrt{2}\right)\left(a-1+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow a=1\pm\sqrt{2}\)
PTHH: C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
Mol: 0,1 <--- 0,2
nCH4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
%VCH4 = 0,15/(0,1 + 0,15) = 60%
%VC2H2 = 100% - 60% = 40%
a) `6/30 = (1 xx 2)/(5 xx 2) = 2/10 (10 : 5 = 2)`
b) `72/800 = (72 : 8)/(800:8) = 9/100 (800 : 100 = 8)`
c) `81/270 = (81 : 27)/(270 : 27) = 3/10 (270 : 10 = 27)`
d) `19/200 = 95/1000 (19/200 = (19 xx 5)/(200 xx 5) = 95/1000) (1000 : 200 = 5)`.
\(\dfrac{8}{3}\)=1\(\dfrac{5}{3}\) \(\dfrac{15}{6}\)=1\(\dfrac{9}{6}\)
\(\dfrac{85}{12}\)=7\(\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{5}{2}\)=1\(\dfrac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt.
\(\dfrac{8}{3}\rightarrow2\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{15}{6}=\dfrac{5}{2}\rightarrow2\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{85}{12}\rightarrow7\dfrac{1}{12}\)
\(\dfrac{5}{2}\rightarrow2\dfrac{1}{2}\)
a) Xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)