Cho 4,8g Mg tác dụng với HCl sau phản ứng thu được dd muối và V lít khí H2 (đktc) a) chất nào hết chất nào dư b) tính VH2 c) tính C% muối sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
a. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO
0,2 0,1 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1\right).32=6,4\left(g\right)\)
b) \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn({\text{phản ứng})}}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn(\text{dư})}=0,2-0,15=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn(\text{dư})}=0,05.65=3,25(g)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow a=m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4(g)\\ V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,5}{2}\) => Mg dư,HCl hết
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,25<--0,5--->0,25--->0,25
=> nMg(dư) = 0,4 - 0,25 = 0,15 (mol)
c) \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
`MgCO_3+2HCl->MgCl_2+CO_2+H_2O`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
`FeCO_3+2HCl->FeCl_2+CO_2+H_2O`
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{H_2}\\y\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{cases}}\)
\(\rightarrow2x+44y=4,8\left(1\right)\)
Có \(\overline{M}_B=8.M_{H_2}=16\)
\(\rightarrow n_B=x+y=0,2mol\) và \(y=0,1mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,1mol\)
BT H \(\text{∑}n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=0,6mol\)
BT khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)
\(\rightarrow m+0,6.36,5=4,8+0,1.18+40,9\)
\(\rightarrow m=25,6g\)
QT cho electron:
Fe → Fe2+ + 2e
Mg → Mg2+ + 2e
QT nhận electron:
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol
Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−−→⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO
Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17
mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g
Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:
nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2
Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y
Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04
=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.
Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g
Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam
\(n_{Mg}=\dfrac{2.4}{24}=0.1\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.1....................................0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(0.1.....0.05\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.5-0.05\right)\cdot32=14.4\left(g\right)\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Mgie tan hết, dung dịch $HCl$ có thể dư hoặc không
b)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
c)
Thiếu $m_{dd\ HCl}$