làm hộ phần 9A,9B ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp 9A là x và lớp 9B là y (x;y>0)
Số chai nước khoáng hai lớp ủng hộ: \(5x+6y\)
Số chai dung dịch sát khuẩn: \(4x+3y\)
Do tổng cộng có 738 chai nên:
\(5x+6y+4x+3y=738\Leftrightarrow x+y=82\)
Do số chai nước khoáng nhiều hơn 166 chai nên:
\(5x+6y-\left(4x+3y\right)=166\Leftrightarrow x+3y=166\)
Ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=82\\x+3y=166\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=42\end{matrix}\right.\)
Tham khảo :
C1 :
Gọi học sinh lop 9a là x
Và học sinh lớp 9b là 80-x
Vì 2 lớp góp được 198 cuốn nên ta có phương trình :
2x+3(80-x)=198
2x+240-3x=198
-x=198-240
-x=-42
Vậy học sinh lớp 9a là 42 học sinh
Và học sinh lop 9b là : 80-x=80-42=38 học sinh.
C2 :
Gọi số học sinh của lớp 9A là a ( 0<a<80, a thuộc N* ,đv: học sinh) ⇒
Số học sinh của lớp 9B là 80-a (học sinh)
Số vở lớp 9A ủng hộ là: 2a (quyển)
Số vở lớp 9B ủng hộ là: 3(80-a) (quyển)
Mà cả 2 lớp ủng hộ được 198 quyển nên ta có phương trình: 2a+3(80-a)=198 ⇔ a=42 (tm)
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 80-42=38 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp 9A là a ( 0<a<80, a\(\varepsilonℕ^∗\),đv: học sinh)\(\Rightarrow\)Số học sinh của lớp 9B là 80-a (học sinh)
Số vở lớp 9A ủng hộ là: 2a (quyển)
Số vở lớp 9B ủng hộ là: 3(80-a) (quyển)
Mà cả 2 lớp ủng hộ được 198 quyển nên ta có phương trình: 2a+3(80-a)=198\(\Leftrightarrow\)a=42 (tm)
Vậy số học sinh lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 80-42=38 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 9A là a
Theo đề, ta có: \(3a+4\left(90-a\right)=312\)
\(\Leftrightarrow-a=-48\)
hay a=48
Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 8A (\(0< x< 80;x\in N\) *)
Số học sinh lớp 8B là: 80−x
Số sách lớp 8A ủng hộ là: 2x (quyển)
Số sách lớp 8B ủng hộ là: 3(80-x) (quyển)
Theo đề bài 2 lớp goáp được 198 quyển nên ta có phương trình:
\(2x+3\left(80-x\right)=198\)
\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\)
\(\Leftrightarrow x=42\left(n\right)\)
Vậy số học sinh lớp 8A là: 42 học sinh
Số học sinh lớp 8B là: 80 - 42 = 38 học sinh
Gọi số học sinh của lớp 9A là a(bạn)
Gọi số học sinh của lớp 9B là b(bạn)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+\))
Vì hai lớp có tổng cộng 79 học sinh nên ta có phương trình: a+b=79(1)
Số tiền lớp 9A đóng góp là:
10000a(đồng)
Số tiền lớp 9B đóng góp là:
15000b(đồng)
Theo đề, ta có phương trình: \(10000a+15000b=975000\)
\(\Leftrightarrow2a+3b=195\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=79\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=158\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-37\\a+b=79\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=37\\a=79-b=79-37=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: lớp 9A có 42 bạn
lớp 9B có 37 bạn
Gọi x là số học sinh lớp 9A (x N* và x < 79)
Số học sinh lớp 9B là: 79 – x (học sinh)
Lớp 9A quyên góp được: 10000x (đồng)
Lớp 9B quyên góp được: 15000(79 – x) (đồng)
Do cả hai lớp quyên góp được 975000 đồng nên ta có phương trình:
10000x + 15000(79 – x) = 975000
10x + 15(79 – x) = 975 -5x = - 210 x = 42
Vậy lớp 9A có 42 học sinh; lớp 9B có: 79 – 42 = 37 (học sinh)
a) Ta có: ∠AOC = ∠DOB (đối đỉnh)
Mà ∠AOC = 60o
⇒ ∠DOB = 60o
Ta có: ∠AOC + ∠AOD = 180o (2 góc kề bù)
Thay số: ∠AOD + 60o = 180o
∠AOD = 180o − 60o
∠AOD = 120o
Ta có: ∠AOD = ∠COB (đối đỉnh)
⇒ ∠COB = 120o
Vậy ∠DOB = 60o
∠AOD = 120o
∠COB = 120o
b) Ta có: ∠AOt = ∠COt (Ot là tia phân giác ∠AOC)
Mà ∠AOt = ∠BOt′ (đối đỉnh)
∠COt = ∠DOt′ (đối đỉnh)
⇒ ∠BOt′ = ∠DOt′
⇒ Ot' là tia phân giác của ∠BOD
Vậy Ot' là tia phân giác của ∠BOD