1 . cho dãy số 1,5,9,13
A nêu quy luật của dãy số trên
B viết tập hợp gồm các phần tử là 10 số hàng đầu tiên của dãy
2 . cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên
A . viết tập hợp A các phần tử thuộc K mà không thuộc H
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
Cho dãy số 3,5,8,13...
a). Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
bài 2:
Đáp án:
a, Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.
b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}
Cho dãy số 3,5,8,13...
a). Quy luật : số liền sau là tổng của 2
số liền trước.
b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}
a, Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.
b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}
c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:
2 + (20-1) . 3 = 59
⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59
Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.
Vì :
Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.
Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:
(59 + 2) . 20 : 2 = 610
H = {1;3;5}; K = {0;1;2;3;4;5}
a) Vừa là tập con của tập H và K là các tập hợp con của H vì H \(\subset\) K
Đó là các tập {\(\phi\)}; {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;5}; {3;5}; {1;3;5}
b) M = {1;3;5;0} hoặc M = {1;3; 5; 4}; Hoặc M = {1;3;5;2};
a, Quy luật: Kể từ số thứ ba trở đi, số đó bằng tổng của 2 số hạng liền trước nó trong dãy
b, A={3;5;8;13;21;34;55;89}
a) Quy luật: Mỗi số hạng, kể từ số hạng thứ ba bằng tổng hai số hạng liền kề trước nó.
b) \(A=\left\{3;5;8;13;21;34;55;89\right\}\)
Độ dài quãng đường AB là 45 km.
Lời giải:
Gọi độ dài quãng đường AB là xx (km) (x>0)(x>0).
⇒⇒ Thời gian đi là x15x15 (h)
Thời gian về là x12x12 (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = 3434 (h) nên ta có phương trình:
x12−x15=34x12−x15=34
⇒x(112−115)=34⇒x(112−115)=34
⇒x60=34⇒x60=34
⇒x=34.60=45⇒x=34.60=45 (km)
Vậy độ dài quãng đường AB là 45 km.
.a ta chú ý thấy \(\hept{\begin{cases}5=1\times5\\45=5\times9\\117=9\times15\end{cases}}\text{ và }221=13\times17\) là tích của hai số lẻ cách nhau 4 đơn vị .
vậy ta có thể viết lại thành \(\left(4n+1\right)\left(4n+5\right)\) với \(n\in N\)
b.\(5,45,117,221,357,525,725\)
a) 2 chia 3 dư 2
5 chia 3 dư 2
8 chia 3 dư 2
11 chia 3 dư 2
Quy luật của dãy số: aₙ = 3n + 2 (n ∈ ℕ)
b) A = {2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26; 29}
a) mỗi số cách nhau 3 đơn vị
b) 17; 20; 23; 26; 29
c) Ta có ( x - 2 ) : 3 + 1 =100
( x - 2) : 3 = 100 -1 = 99
( x - 2 ) = 99 . 3
x - 2 = 297
x = 297 + 2 =299 ( số cuối cùng để thỏa mãn điều kiện 100 số đầu tiên)
Vậy từ 2 đến 299 là 100 số hạng đầu tiên
Từ câu a) ta có: ( 299 + 2 ) . 100 :2 =1505
=> tổng 100 số hạng đầu tiên là 1505
1. a, số đầu là 1, số sau = số trước+1
b, A={1;5;9;13;17;21;25;29;33;37}
2.B={0;2;4}