Nhiệt phân 24,5 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc
A. 3,2 l
|
B. 6,72 l
|
C. 4,8 l
|
D. 2,24 l |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn+2HCl->Zncl2+H2
0,1-------------------0,1
n Zn=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>C
Câu 17: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Tính thể tích của khí ở đktc
A. 4,8 l
B. 3,36 l
C. 2,24 l
D. 3,2 l
Câu 18: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước
A. CO
B. P2O5
C. CO2
D. SO3
Câu 19: Hòa tan Ba(OH)2 trong nước thành 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2
A. 2,052 gam
B. 20,52 gam
C. 4,75 gam
D. 9,474 gam
Câu 20: Tính số mol CuSO4 có trong 90 g dung dịch CuSO4 40%
A. 0,225 mol
B. 0,22 mol
C. 0,25 mol
D. 0,252 mol
II/ DẠNG CÂU VẬN DỤNG (15 CÂU)
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn a gam kim loại R, thu được 1,25 a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:
A. Nhôm (Al)
B. Đồng (Cu)
C. Sắt (Fe)
D. Kẽm (Zn)
Câu 2: Trộn 2000 ml dung dịch NaOH 1M với 2000 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch NaOH có nồng độ là
A. 0,8M
B. 0,72M
C. 0,74M
D. 0,75M
Câu 3: Đốt cháy 6g oxi và 7g photpho trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A.Photpho
B. Oxi
C. Không xác định được
D. Cả hai chất
Câu 4: Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt hỗn hợp gồm 11,2 lít hidro và 8 lít oxi. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Với thể tích là bao nhiêu? Biết rằng các thể tích khí được đo ở đktc.
A. Hidro dư với thể tích 2,5 lít
B. Oxi dư với thể tích 2,5 lít
C. Oxi dư với thể tích 2,4 lít
D. Hidro dư với thể tích 2,4 lít
Câu 5: Điện phân hoàn toàn 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết khối lượng riêng của nước là 1kg/l). Thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ở đktc là:
A. 1244,4 lít và 622,2 lít
B. 2488,8 lít và 1244,4 lít
C. 3733,2 lít và 1866,6 lít
D. 4977,6 lít và 2488,8 lít
Câu 6: Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa
A. 30 gam
B. 20 gam
C. 45 gam
D. 12 gam
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
=> A
Đáp án B
n K C l O 3 = 12,25 122,5 = 0,1 m o l
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2 0 , 1 → 0 , 15 m o l
V O 2 = 0 , 15 . 22 , 4 = 3 , 36 l
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24.5}{122.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.2.............0.2.........0.3\)
\(m_{KCl}=0.2\cdot74.5=14.9\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{_{ }O_2}=\dfrac{33.6}{22.4}=1.5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KClO_3}=1.5\cdot\dfrac{2}{3}=1\left(mol\right)\)
\(m_{KClO_3}=122.5\left(g\right)\)
a) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
b) \(n_{KCl} = n_{KClO_3} = \dfrac{24,5}{122,5} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl} = 0,2.74,5 = 14,9(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\)
d)
\(n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}.\dfrac{33,6}{22,4} = 1(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 1.122,5 = 122,5(gam)\)
\(n_{KClO3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2|\)
2 2 3
0,2 0,3
\(n_{O2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{KCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
+) \(n_{O_2}=0,2.3:2=0,3mol\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
1.
\(\dfrac{M_{NxOy}}{H2}=23\Rightarrow M_{NxOy}=46\Rightarrow CT:NO_2\)
⇒ Chọn B
2.
\(2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(nKMnO4=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nO2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
⇒ Chọn C
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{KClO_3} = \dfrac{24,5}{122,5} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,3(mol)$
$V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)
Đáp án B
\(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{24,5}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
=> Chọn B