K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

23 tháng 9 2021

thế tên nguyên tử ; là j bạn

 

14 tháng 8 2021

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$
$n ≃ 28.35\%

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo

31 tháng 3 2022

Theo gt: p + e + n =28

mà p = e

\(⇒\) 2p+n=28(1)

n=35%.28=10 (2)

(1)(2) ⇒p=e=9

 

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. $*$

31 tháng 3 2022

đề bài : Tổng số hạt trong nguyên tử là 28 hạt trong đó số hạt không mang điện tích chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại ? vẽ sơ đồ cấu tạo
Giải
Ta gọi tổng hạt số mang điện là x và số hạt không mang điện là y.
-Ta có: x+y+z=28
Theo đề bài ta tính được số hạt không mang điện là:
28.35% sấp sỉ 9,8

=>Số hạt không mang điện là 10(nâng 9,8 nên)
=>Ta sẽ tính được tổng số hạt mang điện là:
28-10=18(hạt)
Mà số hạt mang điện gồm số e và số p mà

Số e= số p và số e+số p=18
=>Số p=số e=18:2=9(hạt)
mik k.o vẽ đc sơ đò cấu tạo 

sorry bn nha

a. Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ đơn giản:

undefined

b. * Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:

undefined

Em tham khảo nha!

25 tháng 8 2021

a.

Gọi: p, eX , nX là các hạt trong X. 

Khi đó : 

\(2p_X+n_X=52\)

\(2p_X-n_X=16\)

\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)

Tổng 3 loại cơ bản trong nguyên tử X là 52. Biết số hạt mang điện tích hơn số hạt không mang điện tích là 16. a) Tìm X... - Hoc24

b.

Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 

\(2p_Y+n_Y=28\)

\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)

5 tháng 3 2022

ta có 

2p+n=28 hạt 

mà n=35%

=>n=\(\dfrac{28.35}{100}\)=10 hạt 

=>z=p=e=\(\dfrac{28-10}{2}\)=9 hạt 

=>z=9 =>(là Flo , F)

b) nguyên tử khối là 10.2=20 đvC

1 tháng 7 2023

Số hạt không mang điện : 

\(n=28.35\%\approx10\) ( hạt )

Số hạt mang điện : 

\(28-10=18\) ( hạt )

\(\rightarrow p=e=9\) ( hạt )

1 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, có:

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%, có:

\(\dfrac{n}{2p+n}.100\%=35\%\\ \Leftrightarrow0,7p-0,65n=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\0,7p-0,65n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\2p-\dfrac{13}{7}n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{7}n=28\Rightarrow n=28:\dfrac{20}{7}=10\left(hạt\right)\) (do lấy xấp xỉ 35% nên làm tròn 9,8 thành 10)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-n}{2}=\dfrac{28-10}{2}=9\) (hạt)

Do có p = 9 nên nguyên tử là F (Flo) và F có 9 electron, 2 e lớp trong cùng và 7 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử há: )

21 tháng 6 2016

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

7 tháng 9 2017

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

13 tháng 3 2019