Hòa tan 320 g SO3 vào 480 ml nước. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được ? Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(a.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
=> Hợp chất tạo thành làm quỳ tím hóa xanh.
b,c. Chưa đủ dữ kiện
a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)
b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)
câu c là
Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên (KOH) làm quì tím chuyển thành màu xanh, vi dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh
chứ chị
Số mol của 15,6 K là:
nK = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{15,6}{39}\) = 0,4 mol
PTHH: 2K + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2
Tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 1
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 \(\rightarrow\) 0,2
a. Thể tích khí H2 ở đktc là:
VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
b. Khối lượng dung dịch thu được:
mKOH = n . M = 0,4 . 56 = 22,4 g
c. Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{12+100}.100\%=13,125\%\)
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{320}{80}=4\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{4\cdot98}{320+480}\cdot100\%=49\%\)
Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ
gì mà 4 mol SO3 lận z
nSO3=4(mol)
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
mH2O=480(g) => mddH2SO4=mSO3 + mH2O=800(g)
nH2SO4=nSO3=4(mol) => mH2SO4=392(g)
=> C%ddH2SO4= (392/800).100=49%
=> QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÈ LÈ NÈ