Một ấm nhôm có khối lượng 200g chứa 5l nước ở 20°C. Người ta thả vào ấm 1 miếng đồng có khối lượng 500g ở 500°C.Tính nhiệt độ cuối cùng của nhôm,nước,đồng khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt dung riêng của: (Nhôm=880J/KgK;Đồng=380J/Kgk; nước =4200J/KgK)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
nhiệt độ cân bằng của bể là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-30\right)+2.4200.\left(t-30\right)=3.380.\left(80-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-13200+8400t-252000=91200-1140t \\ \Leftrightarrow t\approx36^0C\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880+2.4200\left(t_{cb}-20\right)=0,5.380\left(300-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26^o\)
Tóm tắt 1: D=1000kg/ m\(^3\), V=1,2 l=0,0012m3, m1=360g=0,36kg, C1=880J/kg.K, C2=4200kg.K
m2 trong ấm :m2=D.V=1,2kg
t1: Nhiệt độ ban đầu
t2: Nhiệt độ nước trong ấm sôi
Nước sôi 100oC => Nhiệt độ ấm nhôm 100oC
Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,36,880.(100-37)=
Q2=m2.C2(t2-t1)=1,2.4200.(100-37)=
c/ tt 2: m1 = 200g, t1=120oC,m2= 500g=0,5 kg, t=25oC,
Nhiệt lượng đồng toả ra:Qtoả= m1.c1.(t1-t)=200.880.(100-25)=
Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu= m2. c2\(\Delta t\)2 =0,5.4200. \(\Delta t_2\)=
Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả=Qthu
m1.c1.(t1-t)=m2. c2\(\Delta t\)2
200.880.(100-25)=0,5.4200. \(\Delta t_2\)
\(\Delta t_{2_{ }}\)= .......
Sau ''='' bn điền đáp án vào nha
Chúc bạn học tốt
Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.
Câu 5:
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)
\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)
Vậy nước tăng thêm ....
Nhiệt độ cuối cùng khi cả ấm có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-25\right)+2,5.4200\left(t-25\right)=1,5.460.\left(115-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-11000+10500t-262500=79350-690t\\ \Leftrightarrow t\approx30,34^0C\)
đổi \(200g=0,2kg\)
\(5l=5kg\)
\(500g=0,5kg\)
\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)
\(=>tcb\approx24,3^0C\)
Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.
Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)
Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2
⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)
⇒t=29,260C