Vì sao mang cá luôn có màu đỏ? Dựa vào đặc điểm nào của mang cá để phân biệt được các tươi (mới chết) với cá đã chết lâu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cá chết, cơ thể của nó sẽ bắt đầu tan rã và có thể xuất hiện những triệu chứng như bông, sự bị đổ dầu, và đốm màu trên da. Mở cá sẽ giúp người ta xác định xem cá đã chết lâu hay chết gần đây.
Vì khi mua cá người ta thường mua cá tươi ăn cho ngon và tránh cá ươm và đối với cá tươi người ta hay để ý màu sắc con cá và mang cá là :
+ Đối với mang cá : cá tươi thì mang thường đỏ và không nhớt không có mùi khác là cá tươi .
+ Về màu sắc con cá: bề ngoài cá nếu vẩy sáng bóng và đó là đặc điểm nhận biết cá tươi còn nếu vẩy cá mà trắng đục là cá ươm .
Trước tiên, chúng ta hãy quan sát một lượt bề mặt con cá. Nhìn chung những con cá tươi thì toàn thân còn độ nhớt bóng, có màu sáng. Thân cá tươi cứng, khi cầm vào giữa thân cá không bị cong. Ngửi thấy mùi tanh đặc trưng của cá, không bốc mùi hôi thối khó chịu.
Cá ươn màu sắc nhợt nhạt, toàn thân mất độ bóng. Khi cầm vào giữa thân cá, cá cong xuống. Thậm chí cá có thể chảy dịch hoặc bốc mùi khó chịu.
Nếu bỏ con cá vào nước, cá tươi sẽ chìm xuống. Cá ươn lâu ngày khi bỏ vào nước sẽ nổi lên.
- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:
+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
+ 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với những cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp AA, còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp A
Vì cá thở bằng mang nên nếu nếu cá tươi thì quá trình hô hấp sẽ tiếp tục diễn ra và ngược lại
Chọn đáp án B
Điểm giống nhau của các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh là:
(1) Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ thể ban đầu.
(3) Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
(5) Dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.
(6) Có ở động vật bậc thấp
- Cá thể này mang phần lớn đặc điểm của cá thể B (b).
- Giải thích: Nhân chứa DNA có vai trò lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền trên phân tử DNA được phiên mã thành các phân tử RNA, sau đó, các phân tử RNA đi qua lỗ màng nhân ra tế bào chất để dịch mã thành protein, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Bởi vậy, phần lớn đặc điểm của cơ thể là do nhân quy định: Tế bào mang nhân của cá thể B (b) thì sẽ có phần lớn đặc điểm của cơ thể giống cá thể B (b).
Trong câu: “Ở đây có bán cá tươi”, nghĩa nào là nghĩa hàm ẩn?
A. Ở đây không bán các loại cây
B. Ở đây không mua các loại hoa quả
C. Ở đây không bán loại cá chết, cá ươn
D. Ở đây có bán các loại cá tươi
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.
• Giống nhau:
- Đều là hình thức sinh sản vô tính: từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.
• Khác nhau:
+ Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp, dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.
+ Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang, dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.
+ Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp., dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể ban đầu phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới.
+ Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát. Là hình thức sinh sản, trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phân chia theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên phân.
- Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:
* Ưu điểm:
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
* Hạn chế
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.
Cá trao đổi khí chủ yếu qua mang, bên dưới lớp biểu bì của mang cá là một hệ thống mao mạch dày đặc, có chức năng trao đổi khí để hô hấp nên mang cá luôn có màu đỏ (màu đỏ của máu).
Khi vừa mới chết mang vẫn còn đỏ
Cá chết lâu sẽ có mang thâm đen
Tham khảo
Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ, vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bổ nên mang cá luôn có màu đỏ
Dựa vào màu sắc của mang cá, ta có thể phân biệt được: ca tươi ( mới chết ) màu đỏ thẫm, cá đã chết lâu có màu xám hoặc nâu