Nhà trường tổ chức cho HS xuất sắc cả khối lớp 6,7,8 của trường đi thăm di tích lịch sử. Số HS tham gia các khối lớp 6,7,8 lần lượt là 48,64,32. Trong đợt đi này, số HS được chia từng nhóm sao cho số HS ở mỗi khối được chia đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm ? Mỗi nhóm có bao nhiêu HS ở mỗi khối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khối 6 là: 190*2/7=380/7(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số học sinh của ba khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 2a=3b=4c
=>a/6=b/4=c/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6+4+3}=\dfrac{650}{13}=50\)
Do đó: a=300; b=200; c=150
- Nhận xét của em về các bạn là: Biểu hiện thờ ơ,không tham quan đến các di tích lịch sử. Dù 2 bạn không thích nhưng đây là hoạt động của trường thì vẫn nên vui vẻ và hòa đồng
- Nếu em là một thành viên của lớp trong đoàn tham quan đó em sẽ xử lí: giải thích rõ cho bạn về tổ chức của nhà trường và các bạn hiểu rõ của các di tích lịch sử văn hóa ở nước ta. Nói về niềm tự hào của dân tộc ta và được di tích lịch sử này do ai tạo nên, và công lao của các vị anh hùng nào.
- Em làm như vậy vì:Các bạn biết được giá trị lịch sử- văn hóa của nước ta đẹp đến mức nào và các bạn sẽ cảm thấy đi tham quan nơi đó sẽ rất hữ ích cho mik
_ Theo mik làm là vậy_
~ Chúc cậu học tốt~
a) Ta tính tổng số các cặp lớp phân biệt có thể xảy ra.
Vị trí đầu tiên có \(x\) cách chọn và vị trí thứ hai sẽ có \(x-1\) cách chọn (do một lớp bất kì không thể đấu với chính lớp đó). Nhưng nếu tính như trên, thì mỗi trận đấu giữa 2 đội bất kì sẽ bị lặp lại thêm 1 lần, nên tổng số trận đấu khác nhau là \(\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}\)
b) Cho \(\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}=105\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-210=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-21\right)\left(x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=21\left(nhận\right)\\x=-20\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy có 21 đội tham gia.
Gọi khối 6,7,8 lần lượt là : x,y,z ( x,y,z > 0 )
Ta có : 3 : 4 : 5 = x : y : z = x/3 = y/4 = z/5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
=) x/3 = y/ 4 = z/5 = z - x / 5-3 = 110/2 = 55
=) x = 165
=) y = 220
=) z = 275
Vậy khối 6 có 165 học sinh , khối 7 có 220 học sinh , khối 8 có 275 học sinh
Học tốt nhé bạn
Gọi số học sinh của ba lớp lần lượt là `a,b,c` tỉ lệ với `3;4;5` `(a,b,c>0)`
`=>a/3=b/4=c/5` và `c-b=17`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
`a/3=b/4=c/5=(c-b)/(5-4)=17/1=17`
`a/3=17<=>a=51`
`b/4=17<=>b=68`
`c/5=17<=>c=85`
Vậy số học sinh của ba lớp lần lượt là `51, 68, 85` học sinh