K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:-         Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng me: Miễn phí-         Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.-         Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.-         Những đêm mẹ không ngủ...
Đọc tiếp

Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

-         Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng me: Miễn phí

-         Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

-         Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

-         Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: Miễn phí.

-         Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

-         Và đắt hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

 

3. Những gì mà người mẹ đã làm cho con được kể ra trong bài?

a) Chín tháng mười ngày nằm trong bụng mẹ, chăm sóc cầu nguyện mỗi khi con ốm đau

b) Những giọt nước mắt khóc khi con cái làm mẹ buồn phiền, những đêm lo lắng không ngủ

c) Đưa con đi chơi, dạy con học

6
27 tháng 7 2021

Những điều vô giá trong câu chuyện trên là

Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ

Những lúc mẹ ở bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ốm đau

Những giọt nước mắt của con làm mẹ khóc trong những năm qua

Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con

Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua

Tình yêu của mẹ dành cho con

Việc người mẹ liệt kê rất nhiều điều mình đã làm vì con và sử dụng điệp từ " miễn phí " có tác dụng

là muốn cho con biết rằng mọi điều mẹ dành cho con sẽ không mất tiền hoặc đổi lại bằng một thứ gì hết

27 tháng 7 2021

a) nha

NGHỊ LUẬN VỀ CÂU CHUYỆN SAU: BIỂU GIÁ CHO TÌNH MẸ Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: “ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau: Cắt cỏ trong...
Đọc tiếp

NGHỊ LUẬN VỀ CÂU CHUYỆN SAU: BIỂU GIÁ CHO TÌNH MẸ

Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:

“ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau:

Cắt cỏ trong vườn: 5 đôla

Dọn dẹp phòng của con: 1 đôla

Đi chợ cùng mẹ: 50 xu

Trông em giúp mẹ: 25 xu

Đổ rác: 1 đôla

Kết quả học tập tốt: 5 đôla

Quét dọn sân: 2 đôla

Mẹ nợ con tổng cộng: 14,75 đôla”

Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng.Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: miễn phí

Những đêm mẹ phải thức trắng lo lắng, cầu nguyện khi con ốm đau: miễn phí

Những giọt nước mắt khi con nghịch ngợm mà không nghe lời mẹ: miễn phí

Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: miễn phí

Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ dành cho con trong suốt mấy năm qua: miễn phí

Và giá trị hơn cả là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ!”

Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN”

VIẾT THÀNH BÀI VĂN HỘ MÌNH NHA C.ƠN!!!!

1
4 tháng 2 2019

Giải thích ý nghĩa câu chuyện:

- Qua câu chuyện, chúng ta hiểu rằng, tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Biết đón nhận tình thương, sự quan tâm của mẹ thì phải biết ơn và cũng biết mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc.

– Câu chuyện mang đến một bài học về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

Suy nghĩ về vấn đề mà câu chuyện đặt ra:

- Phải biết “cho” mọi người những điều tốt đẹp thì sẽ "nhận" được những điều tốt đẹp.

- Nhưng có những “cho – nhận” đáng ca ngợi, lại có những “cho – nhận” đáng lên án:

+ “Cho – nhận” sự quan tâm, lo lắng, tình cảm bao dung, nhân ái. Đó là hành động “cho – nhận” đáng ca ngợi, cần được nhân lên.

+ Kẻ “nhận” mà không “cho” là kẻ ích kỉ, đáng lên án.

Bài học và liên hệ bản thân:

- Bài học: Trong cuộc sống, cần biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Với ông bà, cha mẹ, cần yêu thương, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, hiếu thảo.

- Liên hệ bản thân.


Suy nghĩ của em từ câu chuyện sau Biểu giá cho tình mẹ Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: “ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau: Cắt cỏ...
Đọc tiếp

Suy nghĩ của em từ câu chuyện sau

Biểu giá cho tình mẹ

Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:

“ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau:

Cắt cỏ trong vườn: 5 đôla

Dọn dẹp phòng của con: 1 đôla

Đi chợ cùng mẹ: 50 xu

Trông em giúp mẹ: 25 xu

Đổ rác: 1 đôla

Kết quả học tập tốt: 5 đôla

Quét dọn sân: 2 đôla

Mẹ nợ con tổng cộng: 14,75 đôla”

Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng.Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: miễn phí

Những đêm mẹ phải thức trắng lo lắng, cầu nguyện khi con ốm đau: miễn phí

Những giọt nước mắt khi con nghịch ngợm mà không nghe lời mẹ: miễn phí

Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: miễn phí

Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ dành cho con trong suốt mấy năm qua: miễn phí

Và giá trị hơn cả là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ!”

Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI TRỌN VẸN”.

Mọi thứ trong cuộc sống đều có thông số chính xác ngoại trừ tình thương yêu của người mẹ. không có một biểu giá nào đầy đủ và chính xác để thống kê cho tình thương yêu bao la của người mẹ đối với con cái. Tình yêu thương đó ví như biển cả luôn vỗ về, bồi đắp cho bờ không bao giờ mệt mỏi

2
17 tháng 3 2017

Giải thích ý nghĩa câu chuyện:

– Qua câu chuyện, chúng ta hiểu rằng, tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Biết đón nhận tình thương, sự quan tâm của mẹ thì phải biết ơn và cũng biết mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc.

– Câu chuyện mang đến một bài học về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

Suy nghĩ về vấn đề mà câu chuyện đặt ra:

– Phải biết “cho” mọi người những điều tốt đẹp thì sẽ “nhận” được những điều tốt đẹp.

– Nhưng có những “cho – nhận” đáng ca ngợi, lại có những “cho – nhận” đáng lên án:

+ “Cho – nhận” sự quan tâm, lo lắng, tình cảm bao dung, nhân ái. Đó là hành động “cho – nhận” đáng ca ngợi, cần được nhân lên.

+ Kẻ “nhận” mà không “cho” là kẻ ích kỉ, đáng lên án.

Bài học và liên hệ bản thân:

– Bài học: Trong cuộc sống, cần biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Với ông bà, cha mẹ, cần yêu thương, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, hiếu thảo.

– Liên hệ bản thân

​chúc p hk tốt

17 tháng 3 2017

thế này thì hơi khái quát

8 tháng 2 2022

b. Lòng ngậm ngùi thương nhớ, anh vẫn thầm  thì trò chuyện cùng bà.

8 tháng 2 2022

b và d

Nghị luận xã hội: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về mẩu truyện sau: “Một cậu bé trạc khoảng 15 tuổi muốn có tiền tiêu, thay vì chìa tay xin mẹ, cậu ta bèn nghĩ ra cách viết một tờ giấy gởi đến mẹ như sau: 1. Sáng phụ Mẹ dọn dẹp giường ngủ $1.00 2. Phụ Mẹ dọn dẹp bữa ăn sáng $2.00 3. Sau khi đi học về coi em $3.00 4. Phụ Mẹ dọn bữa ăn tối, sau...
Đọc tiếp

Nghị luận xã hội: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về mẩu truyện sau:

“Một cậu bé trạc khoảng 15 tuổi muốn có tiền tiêu, thay vì chìa tay xin mẹ, cậu ta bèn nghĩ ra cách viết một tờ giấy gởi đến mẹ như sau:

1. Sáng phụ Mẹ dọn dẹp giường ngủ $1.00

2. Phụ Mẹ dọn dẹp bữa ăn sáng $2.00

3. Sau khi đi học về coi em $3.00

4. Phụ Mẹ dọn bữa ăn tối, sau đó dọn dẹp $4.00

Cộng $10.00

Thời hạn thanh toán: Sáng sớm mai trước khi con đi học

Sáng sớm ngày mai bà mẹ đặt tờ giấy bạc $10 trên bàn cho cậu ta và sau khi cậu rời nhà đi học, bà mẹ lật mặt sau tờ giấy lại và ghi như sau:

1. Mẹ mang bầu con 9 tháng 10 ngày: Miễn phí

2. Tiền tã lót, bệnh viện, sữa khi sinh con: Miễn phí

3. Tiền nuôi con từ lúc sinh ra đến nay: Miễn phí

4. Chi phí ăn học, chữa trị cho con khi ốm đau: Miễn phí

5. Lo đám cưới cho con hoặc phải nuôi con trọn đời nếu con tật nguyền hoặc bị bệnh nan y: Miễn phí

6. Các khoản không thể liệt kê hết đều miễn phí cho con trai của mẹ

Thời hạn chi trả cho con: Trọn đời mẹ

Khi đi học về cậu chạy vô phòng, thấy tờ giấy cậu cầm lên đọc. Rồi cậu lấy ra một tờ giấy khác và viết như sau: Thưa mẹ, con xin lỗi mẹ... Kể từ nay, con sẽ:

1. Phụ giúp mẹ: Miễn phí

2. Ráng ăn học thành tài: Miễn phí

3. Sẵn sàng giúp đỡ mọi người: Miễn phí

4. Luôn quan tâm, săn sóc mẹ: Miễn phí

5. Các khoản chi tiêu lo cho mẹ khi về già: Miễn phí

Thời hạn thực hiện: Trọn đời con

Sáng hôm sau khi con còn đang ngủ, bà mẹ vẫn đặt tờ giấy bạc $10.00 lên bàn cho con thì bỗng thấy tờ giấy mà cậu viết. Sau khi đọc xong, những giọt nước mắt lăn dài trên má bà mẹ song miệng vẫn nở một nụ cười và bà nghĩ rằng có lẽ đây là nụ cười mãn nguyện nhất từ khi sinh con ra đến nay.”

(ST)

0
Một câu chuyện được tóm lược như sau:“Trở về sau một ngày làm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp. Đón chị là đứa con trai đang háo hức mách mẹ những gì mà em nó đã làm: “Mẹ ơi,lúc bố đang gọi điện thoại, con đang chơi ngoài sân thì em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ mới sơn trong phòng ấy. Con đã nói nhưng em không nghe”. Người mẹ rên rỉ: “Trời ơi!”,buông giỏ...
Đọc tiếp

Một câu chuyện được tóm lược như sau:
“Trở về sau một ngày làm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp. Đón chị là đứa con trai đang háo hức mách mẹ những gì mà em nó đã làm: “Mẹ ơi,lúc bố đang gọi điện thoại, con đang chơi ngoài sân thì em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ mới sơn trong phòng ấy. Con đã nói nhưng em không nghe”. Người mẹ rên rỉ: “Trời ơi!”,buông giỏ và bước qua phòng, nơi cậu con trai út đang trốn. Đứa bé run lên vì sợ. Trong khoảng mười phút, người mẹ giáo huấn con về công sức, tiền bạc và khoản chi phí vì trò chơi không đúng chỗ của con. Càng la mắng, chị càng giận và lao đến chỗ thằng bé đang sợ sệt lấy thân mình che tác phẩm của nó. Khi nhìn thấy dòng chữ “Con yêu mẹ” được viết nắn nót trên tường, viền bằng một trái tim nguệch ngoạc nhưng rất ngộ nghĩnh, dễ thương, đôi mắt người mẹ nhòa đi”.
( Theo “Hạt giống tâm hồn”-NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh,2011,tr.42-43)
Trình bày suy nghĩ ( khoảng hai trang giấy thi) về ý nghĩa của câu chuyện trên.

1
28 tháng 8 2016

+ Từ việc phân tích các chi tiết quan trọng trong câu chuyện mà xác định ý nghĩa truyện ( chú ý không sa đà vào phân tích truyện).
+ Trình bày những suy nghĩ về câu chuyện mà bản thân đã xác định được. Có thể lấy dẫn chứng trong văn chương và thực tế để làm rõ ý kiến của mình.
- Trong câu chuyện đã dẫn, hoàn cảnh và tâm trạng người mẹ khi về nhà, thái độ khi nghe đứa con lớn mách tội em, nỗi xúc động của người mẹ khi hiểu ra tình cảm của đứa con út cũng như dòng chữ con viết là những điều cho ta hiểu ý nghĩa truyện. Nên phân tích những chi tiết ấy.
- Một câu chuyện có thể mang đến cho người đọc nhiều suy nghĩ khác nhau. Câu chuyện trên, có thể gợi cho ta một số suy nghĩ như:
+ Nỗi tức giận dễ làm con người có thể mắc sai lầm.Vì thế, không nên nóng vội, phải hiểu rõ bản chất sự việc trước khi tỏ thái độ.
+ Con trẻ bộc lộ tình yêu thương một cách hồn nhiên, chân thành. Tình yêu thương của con mang đến cho người mẹ niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn vất vả…

Biểu giá cho tình mẹNgười mẹ đang bận rộn nấu bữa cơm tối dưới bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:- Cắt cỏ trong vườn: 5 ngàn- Dọn dẹp phòng của con: 2 ngàn- Đi chợ cùng với mẹ: 1 ngàn- Trông em giúp mẹ: 1 ngàn- Đổ rác: 1 ngàn- Kết quả học tập tốt: 5 ngàn- Quét dọn sân: 2 ngàn- Mẹ nợ con tổng cộng: 17...
Đọc tiếp

Biểu giá cho tình mẹ

Người mẹ đang bận rộn nấu bữa cơm tối dưới bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:

- Cắt cỏ trong vườn: 5 ngàn

- Dọn dẹp phòng của con: 2 ngàn

- Đi chợ cùng với mẹ: 1 ngàn

- Trông em giúp mẹ: 1 ngàn

- Đổ rác: 1 ngàn

- Kết quả học tập tốt: 5 ngàn

- Quét dọn sân: 2 ngàn

- Mẹ nợ con tổng cộng: 17 ngàn

Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hy vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí.

- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, lo lắng mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

- Những giọt nước mắt con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

Và giá trị hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “Mẹ sẽ được nhận lại trọn vẹn”.

(Trích Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, năm 2008)

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

-         Biểu cảm

Câu 2.  Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu 3.  Vì sao lúc đầu cậu bé lại ghi vào trong mẩu giấy với nội dung như vậy ?

Câu 4.  Thông qua văn bản trên, tác giả đã gửi gắm đến mỗi người con thông điệp gì?

0
Phần I. Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu: "Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tổi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bẻ bóng chạy ùa vào, và đưa cho mẹ một mẫu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn: 5 đô la Dọn dẹp phòng của con: 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ: 50 xu Trông em giúp mẹ: 25 xu Đổ rác: 1 đô la Kết quả học tập tốt: 5...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu: "Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tổi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bẻ bóng chạy ùa vào, và đưa cho mẹ một mẫu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn: 5 đô la Dọn dẹp phòng của con: 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ: 50 xu Trông em giúp mẹ: 25 xu Đổ rác: 1 đô la Kết quả học tập tốt: 5 đô la Quét dọn sản: 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng: 14,75 đó la Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng chở với vẻ mặt đẩy hy vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giảy và viết: Chin tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phi. Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, cầu nguyện mỗi khi con ổm đau: Miễn phi. Những giọt mớc mắt con làm mẹ khỏc trong những năm qua: Miễn phi. Những đêm mę không ngủ vì lo lăng cho tương lai của con: Miển phi. Tất cả những đổ chơi, thức ăn, quần áo mà mę đã nuôi con trong suốt máy năm qua: Miễn phi. Và đắt hơn cả chính là tình yêu của luôn con trai ạ! Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bẻ vỏ cing xic động, mnic mit hng tròng. Cậu nhìn mẹ và nỏi: Con yêu mẹ nhiều lắm! Sau dó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: mẹ sẽ được nhận lại trọn vẹn. Câu 1. Truyện dưoc kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Cách chọn như vậy có tác dụng gì? dành cho con: Cũng miễn phi Câu 2: Chỉ ra những cụm danh tử, cụm động từ có trong văn bản. Câu 3: Văn bản trên là lời văn giới thiệu nhân vật hay lời văn kể sự việc? Ghi lại nội dung chính của văn bản trên bằng một câu văn. Câu 4: Có thể thay đổi thứ tự kế trong văn hàn dirgc không? Vi sao? Câu 5. Viết đoạn khoảng 8 đến 10 câu có dánh số câu cảm nhận về tỉnh mẫu tử qua văn bản trên. Phần II. Đọc kĩ các bài học sau và thực hiện yêu cầu ben dưới: 1. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tà. 2. Phương pháp tả cảnh. Dựa vào nội dung kiến thức các bài học trên, hay tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vào dịp Tết đến, xuân về.

giúp mình với chiều mình phải nộp rồi

0
Biểu giá cho tình mẹ Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: “ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau: Cắt cỏ trong vườn: 5 đôla Dọn dẹp phòng của...
Đọc tiếp

Biểu giá cho tình mẹ Người mẹ đang bận rộn nấu bữa ăn tôi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy ùa vào và đưa một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: “ Thưa mẹ! Hôm nay con đã mất rất nhiều việc có ích cho mẹ. Và để công bằng với sức lao động của con, mẹ phải trả con những khoản tiền sau: Cắt cỏ trong vườn: 5 đôla Dọn dẹp phòng của con: 1 đôla Đi chợ cùng mẹ: 50 xu Trông em giúp mẹ: 25 xu Đổ rác: 1 đôla Kết quả học tập tốt: 5 đôla Quét dọn sân: 2 đôla Mẹ nợ con tổng cộng: 14,75 đôla” Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hi vọng.Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết: Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: miễn phí Những đêm mẹ phải thức trắng lo lắng, cầu nguyện khi con ốm đau: miễn phí Những giọt nước mắt khi con nghịch ngợm mà không nghe lời mẹ: miễn phí Những đêm mẹ không ngủ vì lo lắng cho tương lai của con: miễn phí Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ dành cho con trong suốt mấy năm qua: miễn phí Và giá trị hơn cả là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ!” Khi đọc xong những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “MẸ SẼ ĐƯỢC NHẬN LẠI  "   

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em sau khi đọc câu chuyện xác định câu chủ đề trong đoạn văn của mình

giúp mk vs mk cần gấp trc chiều nay T^T

0
Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây: Biểu giá cho tình mẹ     Người mẹ đang bận rộn nấu bữa cơm tối dưới bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: - Cắt cỏ trong vườn: 5 ngàn - Dọn dẹp phòng của con: 2 ngàn - Đi chợ cùng với mẹ: 1 ngàn - Trông em giúp mẹ: 1 ngàn - Đổ rác: 1...
Đọc tiếp

Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây:

Biểu giá cho tình mẹ

    Người mẹ đang bận rộn nấu bữa cơm tối dưới bếp, bất ngờ cậu con trai bé bỏng chạy vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ. Sau khi lau tay, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc:

- Cắt cỏ trong vườn: 5 ngàn

- Dọn dẹp phòng của con: 2 ngàn

- Đi chợ cùng với mẹ: 1 ngàn

- Trông em giúp mẹ: 1 ngàn

- Đổ rác: 1 ngàn

- Kết quả học tập tốt: 5 ngàn

- Quét dọn sân: 2 ngàn

- Mẹ nợ con tổng cộng: 17 ngàn

 Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn con trai đang đứng chờ với vẻ mặt đầy hy vọng. Bà cầm bút lên, lật mặt sau của tờ giấy và viết:

- Chín tháng mười ngày con nằm trong bụng mẹ: Miễn phí.

- Những lúc mẹ bên cạnh chăm sóc, lo lắng mỗi khi con ốm đau: Miễn phí.

- Những giọt nước mắt con làm mẹ khóc trong những năm qua: Miễn phí.

- Tất cả những đồ chơi, thức ăn, quần áo mà mẹ đã nuôi con trong suốt mấy năm qua: Miễn phí.

Và giá trị hơn cả chính là tình yêu của mẹ dành cho con: Cũng miễn phí luôn con trai ạ.

Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động, nước mắt lưng tròng. Cậu nhìn mẹ và nói: “Con yêu mẹ nhiều lắm!”. Sau đó, cậu đặt bút viết thêm vào tờ giấy dòng chữ thật lớn: “Mẹ sẽ được nhận lại trọn vẹn”.

                                      (Trích Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, năm 2008)

1
16 tháng 6 2021

Cuộc sống luôn gửi gắm đến con người những nghĩa cử cao đẹp, mong muốn con người sống có ích và truyền tải những thông điệp văn minh đến các thế hệ. Từ xưa đến nay, ông cha ta đã để lại nhiều bài học sâu sắc về nghĩa cử cho đi và nhận lại vô cùng thấm thía.

Vậy thế nào là cho và nhận? Cho ở đây mang nghĩa bao quát; đó là khi chúng ta yêu thương mọi người, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, cho đi tình cảm, tấm lòng, sẵn sàng vì người khác để khiến cho xã hội này tốt hơn. Còn nhận ở đây là sự thoải mái, thanh thản trong tâm hồn khi chúng ta cho đi, giúp đỡ, yêu thương người khác và được họ cảm kích, biết ơn, yêu thương, giúp đỡ lại khi mình rơi vào tình huống khó khăn. Cho và nhận là hai khái niệm tưởng chừng đối lập nhau nhưng lại song hành với nhau trở thành những bài học đắt giá cho con người, khuyên con người ta biết yêu thương, san sẻ với người khác để cộng đồng, xã hội ngày càng vững mạnh trên nền tảng tình cảm.

Làm thế nào để nhận biết được những người sẵn sàng cho đi? Sẵn sàng cho đi là khi chúng ta sẵn sàng giúp đỡ người khác dù là không thân thiết, quen biết khi họ gặp khó khăn cũng như không từ chối người có hoàn cảnh khó khăn. Bên cạnh đó là việc tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Người sẵn sàng cho đi còn là người hết lòng vì người khác với mong muốn xã hội tốt hơn, mong cuộc sống của người bất hạnh tốt đẹp hơn mà không hề toan tính thiệt hơn hay mong được tư lợi.

Việc cho đi mang nhiều lợi ích, ý nghĩa lớn lao cho cuộc đời. Khi biết cho đi, chúng ta sẽ được nhận lại những điều xứng đáng: đó là sự thảnh thản, thoải mái khi nhìn cuộc sống của người khác tốt đẹp hơn, xã hội tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó, những người sẵn sàng cho đi mà không toan tính sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng và yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ lại khi chúng ta gặp khó khăn,…

Tuy nhiên, trong cuộc sống không phải ai cũng sống với tình thương, sẵn sàng cho đi, giúp đỡ người khác. Ngoài kia vẫn còn có nhiều người ích kỉ, nhỏ nhen, lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của người khác, chỉ biết sống cho bản thân mình,… những người này đáng bị xã hội lên án.

Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống, cho đi và yêu thương để làm cho xã hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”