K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

* Quy tắc nhân 2 phân số: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.

\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{{24}}{{21}} = \dfrac{{24:3}}{{21:3}} = \dfrac{8}{7}\)

\(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{20}}{{48}} = \dfrac{{20:4}}{{48:4}} = \dfrac{5}{{12}}\)

6 tháng 1 2018

Các chất không thỏa mãn quy tắc bát tử là NO2 và PCl5:

NO2: cáu hình N: 1 s 2 2 s 2 2 p 3 , ở đây, N có lai hóa sp2 (cặp e ở 2s cho lai hóa với 2 e ở 2p tạo ra 4 e lai hóa sp2). Sử dụng 2 e để tạo liên kết đôi với 1 O, với O còn lại thì sẽ tạo liên kết cho nhận. Như vậy, trong N vẫn còn 1 e chưa liên kết. Do đó không thỏa mãn quy tắc bát tử

PCl5: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm cho P có 5 e độc thân), 5e này liên kết với 5 Cl, như vậy, xung quanh P có tổng cộng 10e nên cũng không thỏa mãn quy tắc bát tử.

=> Đáp án D

29 tháng 8 2017

22 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Các liên kết trong phân tử  N 2  là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).

Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử  H 2 O  là các liên kết phân cực mạnh nhất.

30 tháng 5 2017

a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:

Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại

b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số

Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số

c, Muốn nhân chia hai phân số:

Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số

Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

30 tháng 5 2017

a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.

- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.

c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.

 Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

19 tháng 12 2021

Nhân hóa là gọi vật hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối, … trở nên gần gũi với con người, đồng thời biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: ông mat troi dang toa nang

Câu 1:a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?c/ Nêu các bước lập Công thức hóa họcd/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa họcCâu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:a. Bari clorua BaCl2b. Canxi nitrat Ca(NO3)2c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3Câu 4:Lập CTHH và...
Đọc tiếp

Câu 1:
a/Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất.
b/ Đơn chất là gì? Hợp chất là gì?
c/ Nêu các bước lập Công thức hóa học
d/ Nêu ý nghĩa của công thức hóa học
Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
Câu 3: Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất sau:
a. Bari clorua BaCl2
b. Canxi nitrat Ca(NO3)2
c. Nhôm sunfat Al2(SO4)3
d. Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3
Câu 4:
Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a/ Al (III) và O
b/ Fe ( II) và (SO4) (II)
c/ Ca (II) và (PO4) (III)
d/ Na (I) và O
Câu 5:
Viết CTHH của các hợp chất sau:
a/ Natri cacbonat, biết trong phân tử có 2 Na, 1 C và 3 O
b/ Nhôm sunfat, biết trong phân tử có 2 Al, 3 S và 12 O
c/ Bạc nitrat , biết trong phân tử gồm 1Ag, 1N và 3O

1
14 tháng 11 2021

Câu 5:

a. Na2CO3

b. Al2(SO4)3

c. AgNO3