những nguyên nhân nào có thể làm thay đổi tính đa dạng và đặc thù của protein
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
=>Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của 20 loại axit amin và do các cấu trúc không gian của prôtêin, số chuỗi prôtêin quyết định
TK câu hỏi 1
Tính đa dạng: prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau, do cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin này đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin
Tính đặc thù: của prôtêin được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin. Ngoài ra tính đặc thù của prôtêin còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó (cấu trúc không gian bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)
=>Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của 20 loại axit amin và do các cấu trúc không gian của prôtêin, số chuỗi prôtêin quyết định.
* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
* Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.
*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
tham khảo
Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.
số lượng,thành phần ,trình tự sắp xếp aa trên phân tử protein
tính đa dang do yếu tố số lượng và thành phân của các aa
tính đặc thù do yếu tố trình tự sắp xếp các aa quy định
Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa phản với 20 loại axit amin và do các cấu trúc không gian.
Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa phản với 20 loại axit amin và do các cấu trúc không gian.
Cấu tạo:
- Protein được cấu tạo bởi C, H, O, N
- Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm
hàng trăm đơn phân là những axit amin ( a.a ), có khoảng 20 loại a.a
- Protein có tính đặc thù và đa dạng là do thành phần, số lượng và
trình tự sắp xếp các axit amin. Ngoài ra, protein còn đặc thù bởi cấu
trúc không gian
Protein có tính đặc thù vì:
- Prôtêin có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin
Tham khảo :
Prôtêin có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng
Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin
- Prôtein có tính đặc thù là do mỗi loại prôtêin khác nhau thì thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin có đặc trưng riêng.
- Prôtêin có tính đa dạng là do phân tử prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 20 loại axit amin. Số lượng và thành phần và trình tự sắp xếp của hai mươi loại axit amin đã tạo ra tính đa dạng của prôtêin.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, III đúng → Đáp án C
IV – Sai vì các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách ngẫu nhiên. Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm một alen có lợi cũng bị mất đi trong quần thể.
V – Sai vì yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định. Nhưng chọn lọc tự nhiên thì làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định
Chọn đáp án C
Các phát biểu I, II, III đúng.
IV sai vì các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách ngẫu nhiên. Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm một alen có lợi cũng bị mất đi trong quân thể.
V sai vì yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột và không theo hướng xác định. Nhưng chọn lọc tự nhiên thì làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Tính đa dạng và đặc thù của protein phụ thuộc vào: thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit (cơ bản là trình tự, vì từ trình tự cũng suy ra được thành phần và số lượng axit amin), sự liên kết giữa các aa trong chuỗi để hình thành nên cấu trúc xoắc bậc 2, bậc 3 của chuỗi polypeptit, số lượng các chuỗi và sự liên kết, sắp xếp các polypeptit trong phân tử protein (các protein có nhiều hơn một chuỗi polypeptit). Trình tự aa trong chuỗi polypeptit là do trình tự nucleotit trong gen quy định.
Những nguyên nhân có thể làm thay đổi tính đa dạng và đặc thù của protein:
- Các nguyên nhân gây đột biến gen: các tác nhân gây đột biến (từ môi trường ngoài: hóa chất, tia phóng xạ, sốc nhiệt, ...., và rối loạn trong môi trường bên trong cơ thể,..) (SGK Sinh học 12)
- Các nguyên nhân gây ảnh hưởng đển quá trình phiên mã, dịch mã và sau dịch mã cũng có thể gây ra sự thay đổi cấu trúc và hoạt tính của protein: các tác nhân từ môi trường ngoài và rối loạn từ môi trường bên trong.