A. Góc lệch D tăng theo i
B. Góc lệch D giảm dần
C. Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D. Góc lệch D giảm tới một giá trị xác định rồi tăng dần. đáp án: Dđ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi tăng giá trị góc tới từ i = 0 thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Đáp án cần chọn là: D
Ta có, góc lệch D = i 1 + i 2 − A
Góc lệch đạt giá trị cực tiểu D m = 2 i m − A khi i 1 = i 2 = i m
Þ Khi tăng giá trị góc tới i từ giá trị nhỏ nhất là 0 0 thì góc lệch giảm dần xuống giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Đáp án C
+ Khi tăng giá trị góc tới từ i = 0 thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Chọn D
Hướng dẫn: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần. Vì góc lệch có giá trịi cực tiểu.
a) Áp dụng công thức lăng kính ta có:
tính được ở câu a, là góc lệch cực tiểu. Do đó nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 10 ° thì góc lệch tăng.
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: D min = 2 i − A → i = ( D min + A ) / 2 = 51 0
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ
Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:
D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0
Đáp án C
Bài này liên quan đến bài toán lăng kính ở lớp 11.
Ở đây bạn chỉ cần nhở kết quả là với lăng kính thì có góc lệch cực tiểu Dmin (khi góc tới i1 = góc ló i2)
Do vậy, nếu tăng góc tới i từ 0 (nhỏ nhất) thì góc lệch sẽ giảm về Dmin và sau đó sẽ tăng lên.
B