Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh BC=7 cm, góc B=30 độ . Tính góc C,AB,AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Tự vẽ hình)
a) Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBD\) có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)
\(BD\) chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (tính chất phân giác)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\) (ch - gn)
c) Ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD\Rightarrow AD=HD\)
Mà \(HD< DC\) (do \(\Delta HDC\) vuông tại \(H\))
\(\Rightarrow DA< DC\)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=10cm\)
b, Xét tam giác BAD và tam giác BHD có
BD _ chung ; ^ABD = ^HBD ; ^BAD = ^BHD = 900
Vậy tam giác BAD = tam giác BHD ( ch-gn)
Xét trong tam giác vuông ABC ta có:
Góc ACB=300
=> ABC=180-90-30=600
Vì góc ACB<ABC(30>60)
=> AB<AC(tính chất cạnh và góc đối diện)
b/Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:
BE chung
BAE=BDE=900
ABE=DBE(Phân giác BE của góc ABC)
=> Tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gn)
c/ Ta có BE là đường phân giác góc ABC
=> ABE=DBE=60/2=300
=> DBE=ECD=300
=> Tam giác ECB cân tại E
Vì EC là cạnh huyền của tam giác EDC vuông tại D
Mà tam giác ECB cân tại E nên BE cũng là cạnh huyền tam giác ABE
=> BE>AB
=> EC>AB(đpcm)
a: AB=8cm
b: xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔABE=ΔDBE
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Vậy: BC=8cm
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Hv : tự túc nha :
Giải :
Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90 độ
=> C = 90 độ - B = 90 độ - 30 = 60độ
Tam giác ABC vuông tại A , theo hệ thức giữa cạnh và góc:"
AB = \(BC.sin30=7.sin30=7\cdot\frac{1}{2}=3,5\)
AC = \(BC.sin60=7\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)