Trong thí nghiệm Iâng cho a=2mm, D=1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng lamđa 1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1=0,2mm. thay lamdda1 bằng lamdda2 > lamda1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ lamdda1 ta thấy một vân sáng của bức xạ lamda2. xác định lamda 2 và bậc sáng của vân sáng đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Với bức xạ λ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có x k = k λD a . Với bức xạ λ' vị trí vân sáng bậc k', ta có x k ' = k ' λ ' D a . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra xk = xk’ tương đương với kλ = k’λ’ tính được λ’ = 0,6μm
Đáp án A
Bước sóng của bức xạ A:
Hai bức xạ trùng nhau:
Do:
Khi k = 1 thì λ' = 1,2μm, không có đáp án phù hợp.
Khi k = 2 thì λ' = 0,6μm, đáp án A phù hợp.
Ta có:
\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{2}{3}\)
Theo giả thiết:
\(x_M=6i_1=6.\dfrac{2}{3}i_2=4i_2\)
\(x_N=6i_2=6.\dfrac{3}{2}i_1=9i_1\)
Như vậy, trung điểm I có tọa độ: \(x_I=7,5i_1=5i_2\)
Do đó, trong khoảng giữa I và N có vân i1 là: \(8i_1\), và không có vân i2 nào
Như vậy, tổng cộng có 1 vân sáng.
\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)
Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)
\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)
\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)
\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)
Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)
Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)
k=2 nên vân sáng bậc 2