Phân tích mối quan hệ giữa xâm thực mạnh ở miền núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Quá trình xâm thực, bào mòn mạnh ở miền đồi núi
Đáp án A
Ở nước ta, các đồng bằng hạ lưu sông được bồi tụ, mở mang nhanh chóng là hệ quả của quá trình xâm thực, bóc mòn mạnh mẽ ở miền núi.
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/45 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí..
- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.
- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.
- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.
=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Đáp án cần chọn là: D
Đây là câu trả lời mang tính chủ quan của mình. Bạn có thể tham khảo :
- Xâm thực mạnh ở miền núi :
+ Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.
+ Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu
+ Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : hạ lưu sông Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.