Một ô tô chạy với công suất không đổi, đi lên 1 dốc nghiêng góc a=30độ với vận tốc v1=30km/h và cũng xuống dốc đó với vận tốc v2=70km/h.Hỏi ô tô đó chạy trên đường nằm ngang với vận tốc là bao nhiêu?Cho biết hệ số ma sát của đường là như nhau cho cả hai đoạn đường.Cho rằng xe chuyển động thẳng đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của người này khi xuống dốc là
\(v'=v.2=27.2=54\left(kmh\right)\)
\(\)Vận tốc trung bình của người đó là
\(v_{tb}=\dfrac{v'+v}{2}=\dfrac{27+54}{2}=\dfrac{81}{2}=40,5\left(kmh\right)\)
TK:
Câu 3. Một ô tô lên dốc với vận tốc 27 km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động với vận tốc gấp 2 lần vận tốc kh... - Hoc24
Đổi 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ ; 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường bằng phẳng dài là:
\(s=v.t=45.\dfrac{1}{6}=7,5\left(km\right)\)
Quãng đường dốc dài là:
\(16,5-7,5=9\left(km\right)\)
Vận tốc ô tô đi trên đoạn đường dốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{9}{0,25}=36\) (km/h)
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả hai đoạn đường là:
\(\dfrac{16,5}{\dfrac{1}{6}+0,25}=39,6\) (km/h)
Đổi 3 km = 3000 m
Người đó chạy 3 km trong
3000 : 250 = 12 ( phút )
Đáp số : 12 phút
1:đổi 3km=3000m
T/g đi 3kmlà
3000:250=12 phút
2:
Người đó đi quãng Đường Ab hết số t/g là
99:45=2,2h=2h12 phút
vậy người đó đi lúc là
10h12-2h12=8 h
3
t/g lên dốc là
1:24=2,5 phút
xuống dốc là
1:40=1,5 phút
T/g ô ttô lên dốc của quãng đường dài 12km là
12:24=30 phút
t/s giân xuống dốc của quãng đg 12 km là
12:40=18 phút
Chúc bn hok tốt
:3
a) Xét vật trên mặt phẳng nghiêng:
Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ (hình bạn tự vẽ nha :3)
Các lực tác dụng lên vật: \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\)
Áp dụng định luật (II) Niuton có:
\(a=\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\)
Chiếu lên Ox ta có:
\(a=-P_{sin30^0}=-mgsin_{30^0}\)
Chiếu lên Oy ta có:
\(a=0=N-P_{cos30^0}\Leftrightarrow N=mgcos_{30^0}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{mgcos_{30^0}-mgsin_{30^0}}{m}=\dfrac{mg\left(cos_{30^0}-sin_{30^0}\right)}{m}\)
\(\Leftrightarrow a\approx3,66m\)/\(s^2\)
Ta có khi xe dừng lại thì v=0
\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-25^2}{2.3,66}=85,38\left(m\right)\)
câu b làm tương tự á bạn, có ma sát thì có F ma sát, bạn xét tiếp các lực tác dụng rồi làm như vậy, mà mình cũng chả biết làm đúng hay sai nữa ahaha :3
Bài 2: Đổi : 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ; 8 phút = \(\dfrac{2}{15}\) giờ
Quãng đường ô tô đi:
\(S=S_1+S_2=v_1t_1+v_2t_2=45.\dfrac{2}{15}+30.\dfrac{1}{12}=6+2,5=8,5\left(km\right)\)
Bài 3:
a, Chuyển động của bạn hs là không đều. Vì trên quãng đường bạn ấy sẽ cần phải rẽ, qua đường, chờ đèn đỏ,...
b.Đổi: 5m/s = 18km/h
Thời gian bạn học sinh đi:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{18}=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)=5\left(phút\right)\)
Bài 4:
a, Thời gian để đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(giờ\right)\)
Đổi: 45 phút = 0,75 giờ
Vận tốc đi trong quãng đường thứ 2:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\) (km/h)
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\) (km/h)
Gọi công suất của ô tô là Q
hệ số ma sát là k
KHi ô tô lên dốc nó chuyển động đều---> các lực căn bằng theo phương // với mặt phẳng nghiêng
chúng gồm Fms, Thành phần P1, và lực đẩy của ôtô
Bạn vẽ hình ra sẽ dễ thấy hơn
trong đó Fms=m.g.cos30.k
P1=m.g.sin30
lực đẩy F=Q\V1
Ta lập dc pt thứ nhất:
m.g.sin30 + m.g.cos30.k=Q\V1
Tương tự, khi xuống dốc ta lập dc pt thứ 2:
m.g.sin30+Q\V2=m.g.cos.k
Giải 2 pt tìm được Q và k
Khi xe chạy trên đườg ngang thì F cản=lực kéo của xe
gọi vận tốc khi đó là v thì
Q\v=mgk
Giải ra tìm được v