0,5 mol phân tử của hợp chất A có chứa:1 mol nguyên tử H ;0,5 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử O.xác định công thức hóa học của hợp chất A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hợp chất A:
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là C O 2
- Hợp chất C:
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là F e 2 O 3
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
\(a,Có 3.6.10^{23}=18.10^{23}(nguyên tử Al)\\ b,Có 0,5.6.10^{23}=3.10^{23}(phân tử HCl)\\ c,Có 0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}(phân tử CO_2)\\ d,Có 1,5.6.10^{23}=9.10^{23}(phân tử MgO)\\ e,Có 2,5.6.10^{23}=15.10^{23}(nguyên tử Na)\\ f,Có 6.6.10^{23}=36.10^{23}(phân tử KOH)\\ g,Có 0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}(phân tử CuO)\)
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
\(a,\) Số nguyên tử O: \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\)
\(b,\) Số phân tử Cl2: \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)
\(c,\) Số nguyên tử S: \(1,25.6.10^{23}=7,5.10^{23}\)
\(d,\) Số phân tử SO2: \(0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}\)
Gọi CTPT của X là CxHy. mC:mH=6:1 \(\Rightarrow\) nC=nH/2.
x:y=nC:nH=nH/2:nH=1:2.
CTPT của A là (CH2)n, mà MA=70 g/mol. Suy ra A là C5H10.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)
mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)
mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)
mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9
a) Số nguyên tử N = 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023
b) Số phân tử H2 = 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023
c) Số phân tử NaOH = 0,2 . 6 . 1023 = 1,2 . 1023
d) Số phân tử CO2 = 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023
e) Số phân tử CuSO4 = 0,5 . 6 . 1023= 3 . 1023
HxSyOz 0,15 mol là sao bạn mình không hiểu ở đâu ra 0,15