K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Chọn gốc thế năng tại \(A\left(Z_A=0\right)\)

Ta có:\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=\frac{1}{2}mv_B^2+mgZ_B\)

\(\Leftrightarrow v_A^2=v_B^2+2gZ_B\)

\(\Rightarrow v_A^2=33,31\)

Áp dụng định luật II niuton tại điểm A chiếu lên phương dây treo ta có 

\(T=P+m\frac{v_A^2}{l}\)

Thay số vào được T = 7,643 N

 

\(->chọn.D\)

5 tháng 10 2018

Lực quán tính li tâm là:

Fq= m*aht= m*\(\dfrac{v^2}{R}\)= 0,1*\(\dfrac{5^2}{0,5}\)= 5(N)

Mà P+T= Fq

<=> 0,1*10 + T= 5

=> T= 4(N)

5 tháng 10 2018

aht là gia tốc hướng tâm nha bạn

24 tháng 5 2019

12 tháng 8 2018

Đáp án C

Cường độ điện trường do vòng dây gây ra tại M, cùng hướng với  và có độ lớn:

Vì m cân bằng nên

= 0,07 m

28 tháng 12 2017

15 tháng 9 2019
Quả cầu 1 có khối lượng m1 = 0,3 (kg) được treo vào đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l = 1 (m). Kéo căng dây treo quả cầu theo phương nằm ngang rồi thả tay cho nó lao xuống. Khi xuống đến điểm thấp nhất, quả cầu 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu 2, quả cầu 2 có khối lượng m 2 = 0,2 (kg) đặt ở mặt sàn nằm ngang. (Được mô tả như hình vẽ bên) Sau va chạm,...
Đọc tiếp

Quả cầu 1 có khối lượng m1 = 0,3 (kg) được treo vào đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l = 1 (m). Kéo căng dây treo quả cầu theo phương nằm ngang rồi thả tay cho nó lao xuống. Khi xuống đến điểm thấp nhất, quả cầu 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu 2, quả cầu 2 có khối lượng m 2 = 0,2 (kg) đặt ở mặt sàn nằm ngang. (Được mô tả như hình vẽ bên) Sau va chạm, quả cầu 1 lên tới điểm cao nhất thì dây treo lệch góc  so với phương thẳng đứng. Quả cầu 2 sẽ lăn được đoạn đường có chiều dài S trên phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa quả cầu 2 và mặt sàn nằm ngang là 0,02 và trong sự tương tác giữa m1 và m2 thì lực ma sát tác dụng vào quả cầu 2 là không đáng kể so với tương tác giữa hai quả cầu. Lấy g = 10(m/s2 ).

 

Tính:  và S.(câu trả lời phải khẳng định dc đáp án)

0
30 tháng 11 2018

trục quay L P T F

khoảng cách từ vật đến trục quay là R
\(sin\alpha=\dfrac{R}{l}\)

\(\Rightarrow R=l.sin\alpha\)

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)

\(\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{m.\dfrac{v^2}{R}}{m.g}\) kết hợp với R=sin\(\alpha\).l

\(\Rightarrow v\approx1,2\)m/s2