Tác giả Rừng xà nu từng kể lại rằng mình rất tâm đắc với câu mở đầu thiên truyện. Anh (chị) có cảm nghĩ gì khi đọc câu văn đầu tiên mà tác giả rất tâm đắc ấy ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy. Điều này không khó hiểu bởi không gian núi rừng thường được bao phủ bởi nhịều âm thanh phong phú: tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng cây rừng xao xác tiếng muông thú gọi bầy...
b, Câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú: “Tnú không cứu được vợ con”- cụ Mết nhắc tới bốn lần nhấn mạnh
+ Khi chưa cầm vũ khí chiến đấu, thì ngay cả những người thân Tnú không giữ được
+ Cụ Mết khẳng định, đấu tranh cần có vũ khí, đó là con đường duy nhất bảo vệ được những điều thân yêu, thiêng liêng
- Chân lí cách mạng đúc rút từ chính thực tế xương máu của dân tộc, những con người thương yêu nên chân lí phải ghi nhớ, truyền dạy cho thế hệ sau
Đoạn trích tôi thấy đặc sắc và thích nhất:
“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”
- Cái hay về ý tưởng:
+ Xây dựng nhiều trạng thái, cung bậc cảm xúc của con sông
+ Con sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã
- Hình ảnh: nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo, trầm ấm như đặc tính của dòng sông
- Ngôn ngữ: cô đọng, súc tích, diễn tả được thần thái của dòng sông, những cung bậc cảm xúc của chính nhà thơ khi cảm nhận về dòng sông.
a, Người anh hùng được cụ Mết kể: Tnú. Với phẩm chất, tính cách:
+ Gan dạ, dũng cảm, trung thực (còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho Quyết)
+ Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách (giặc bắt, tra tấn, lưng ngang dọc vết bị chém nhưng vẫn gan góc
- Số phận đau thương: không cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt mười ngón tay)
- Kiên cường đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù
- Tnú may mắn hơn thế hệ đàn anh mình như anh hùng Núp và A Phủ:
+ Không sống kiếp tù đày cam chịu
+ Được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ khi từ nhỏ
THAM KHẢO
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú kêu rất khác nhau,vì :
- Tiếng chim tu hú mở đầu như một lời báo hiệu mùa hè rực rỡ,sức sống tưng bừng,cho nhà thơ cảm giác nhớ thương về bầu trời lồng lộng ngoài ngục tù chật hẹp,mùa hè nồng nàn nơi quê hương thân yêu.Sức sống mãnh liệt,tràn trề nhựa sống,nỗi niềm tự do cháy bỏng được thể hiện một cách rõ nét,sâu sắc.
-Tiếng chim tu hú kết thúc tựa như lời giục giã,nhắc nhở tới nghịch cảnh của nhà thơ,tâm trạng và gợi sức mạnh bị dồn nén,khát khao bấy lâu của người chiến sĩ cách mạng trẻ.Cái cảm giác u uất, muốn phá tan xiềng xích,thoát khỏi chốn ngục tù trở về cùng đồng bào ,tiếp tục hoạt động cách mạng cứ trào dâng theo tiếng chim tu hú ngoài trời
tham khảo
– Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú ở đoạn đầu chủ yếu là sự háo hức, yêu đời thì ở cuối bài, tiếng chim tu hú như thúc giục khiến nhà thơ cảm thấy đau khổ, ngột ngạt và muốn phá bỏ tù ngục về với cuộc sống tự do bên ngoài.
1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân
2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai
''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc
3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)
-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)
-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng
1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.
2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.
c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)
- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)
Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.
“Làng ở trong tầm đại bác...” - truyện của Nguyễn Trung Thành đã mở đầu như vậy. Chỉ trong chưa đầy mười chữ làm dựng lên được cả một tư thế của sự sống trong sự đối diện cùng cái chết, của cái tồn sinh trong vòng đe dọa của sự huỷ diệt bạo tàn, cái mở của truyện thật đã cô đúc gọn gàng mà vẫn đầy uy nghi, tầm vóc. “Làng ở trong tầm đại bác..”. Một cây viết truyện ngắn đã không sai khi quả quyết rằng câu đầu trong một đoản thiên luôn luôn “là một thứ âm chuẩn” nó “giúp vào việc tạo nên âm hưởng chung của toàn bộ tác phẩm”. Ông còn nhắc nhở, trước hết là tự nhắc nhở mình, rằng “phải tập cho mình nghe được nhạc điệu” của cái câu đầu tiên đó.
Vậy thì chúng ta hãy lắng nghe âm hình chủ đạo của Rừng xà nu qua câu mở đầu vừa dẫn. Câu văn hứa hẹn về một khúc bi tráng của chiến tranh. Và cái cảm hứng bi tráng ấy, được nén, được tích tụ trong câu văn cầm trịch, sẽ đợc thi triển trong những câu còn lại của thiên truyện ngắn.