Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Độ dài cạnh đáy BC là cm.
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
AH.BC = BK.AC
10.BC = 12.AC
=>BC= 6.AC/5 => BC^2=36.AC^2/25
mặt khác:
AC^2 = AH^2 + BC^2/4 = AH^2 + 36.AC^2/100
=>(1-36/100). AC^2= AH^2 = 100
=> AC^2 = 100^2/8^2
=> AC = 100/8 = 25/2
=> BC = 6.25/2.5=15
tam giac ACH đồng dạng tam giác BKC nên CA/AH = CB/BK
Ai có thể giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp
tự thế số vô
AH , BK cac duong cao
ke HF vuong goc AC=>HF//=BE/2=6
( tgBCE co HF duong trung binh)
tgiac AHC vuong tai H , duong cao HF
ta co 1/HF^2=1/AH^2+1/HC^2
=>HC=HF*AH/can(AH^2-HE^2)=6.5
=>BC=2HC=13
2)ta co b^2=a.b' ; c^2=a.c' vay b'/c'=(b/c)^2
do đó BD/CD=AB/AC(tinh chat duong pgiac)
vay BH/CH=(BD/CD)^2=BD^2/CD^2
ap dung tinh chat ty le thuc
BH/(CH+BH)=BD^2/(BD^2+CD^2)
BH/BC=BD^2/(BD^2+CD^2)
vi BH+CH=BC=>thay so vao BH=6.3
vay HD=BD-BH=1.2
Kẻ AH vuông góc với BC, BK vuông góc với AC.
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.
SABC = ½ AH . BC = ½ AH . 2BH (vì AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến.→ BH = CH)
SABC = ½ BK. AC
Do đó: ½ AH. 2BH = ½ BK. AC
→ AH . BH = ½ BK . AC
→ 15,6 . BH = ½ . 12. AB (AB = AC)
→ 15,6 . BH = 6. (AH + BH)
→ 15,6 / 6 .BH = 15,6 + BH
→ 2,6 BH = 15,6 + BH
→ 2,6 BH – BH = 15,6
→ 1,6 BH= 15,6
→ BH = 15,6 : 1,6
→ BH = 9,75
→ BC = 2. 9, 75 = 19,5
a/ vì (o) ngoại tiếp tam giác ABC => o là giao điểm 3 đường cao
mà tam giác ABC cân tại A => đường cao AH đồng thời là trung trực của BC
=>O thuộc AH
lại có AH giao (o) tại D => AD là đường kính
Ta có: AH ⊥ BC ⇒ HB = HC = BC/2 = 24/2 = 12(cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH ta có:
A C 2 = A H 2 + H C 2
Suy ra: A H 2 = A C 2 - H C 2 = 20 2 - 12 2 = 400 - 144 = 256
AH = 16 (cm)
Tam giác ACD vuông tại C nên theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
A C 2 = AH.AD ⇒ AD = A C 2 /AH = 20 2 /16 = 25 (cm)
Vậy bán kính của đường tròn (O) là: R = AD/2 = 25/2 = 12,5 (cm)
a) Ta có:
OB = OC (bán kính)
⇒ O nằm trên đường trung trực của BC (1)
Do ∆ABC cân tại A (gt)
AH là đường cao (gt)
⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC
⇒ AH là đường trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra O ∈ AH
⇒ O ∈ AD
Vậy AD là đường kính của (O)
b) Sửa đề: Tính độ dài các đường cao AH, BK của ∆ABC
Do AH là đường trung trực của BC (cmt)
⇒ H là trung điểm của BC
⇒ CH = BC : 2
= 12 : 2
= 6 (cm)
∆AHC vuông tại H
⇒ AC² = AH² + CH² (Pytago)
⇒ AH² = AC² - CH²
= 10² - 6²
= 64
⇒ AH = 8 (cm)
⇒ sinACH = AH/AC
= 4/5
⇒ ACH ≈ 53⁰
⇒ BCK ≈ 53⁰
∆BCK vuông tại K
⇒ sinBCK = BK/BC
⇒ BK = BC.sinBCK
= 10.sin53⁰
≈ 8 (cm)
BC và AK cắt BC tại H.Ta có HB=HC (AK là trung trực của BC)
=>HC=BC/2.
AH=√(AC²-CH²);
∆ACH~∆COH (tam giác vuông chung góc nhọn tại O)
=>AH/AC=HC/CO=>CO=AC.HC/AH.
=20.12/√(20²-12²)=20.12/16=15.
Gọi AH, BK là hai đường cao, có AH = 10; BK = 12
thấy hai tgiác CAH và CBK đồng dạng => CA/AH = CB/BK
=> CA/10= 2CH/12 => CA = 2,6.CH (1)
mặt khác áp dụng pitago cho tgiac vuông HAC:
CA² = CH² + AH² (2)
thay (1) vào (2): 2,6².CH² = CH² + 102
=> (2,6² - 1)CH² = 102=> CH = 10 /2,4 = 6,5
=> BC = 2CH = 13 cm