Cho biết phạm vi hoạt động của sóng ? Nguyên nhân của sóng thần?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo thành sóng thần: Nguyên nhân gây ra chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: Tàn phá kinh hoàng nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng,...
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão.
- Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng.
- Nguyên nhân tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to
- Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng.
- Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
- Nguyên nhân sinh ra sóng thần là do động đất ngầm dưới đáy biển.
1)
a) 1 km – Sóng vô tuyến
b) 3 cm – Sóng vi ba
c) 5 μm – Tia hồng ngoại
d) 500 nm – Ánh sáng nhìn thấy
e) 50 nm – Tia tử ngoại
g) 10-12 m – Tia X
2)
a) 200 kHz – Sóng vô tuyến
b) 100 MHz – Sóng vô tuyến
c) 5.1014 Hz – Ánh sáng nhìn thấy
d) 1018 Hz – Tia X.
Châu Á là nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo như mảng Thái Bình Dương và các mảng Philippin, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a => tại ranh giới tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở đại dương, sinh ra động đất núi lửa, sóng thần…
Đáp án cần chọn là: A
Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.
Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.
Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.
Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.
Động đất, sóng thần là những thiên tai có sức tàn phá khủng khiếp nhất của nhân loại.
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.
Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận động đất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.
Cảnh hoang tàn sau động đất tại thành phố Kesennuma, tỉnh Miyagi, Nhật Bản. Ảnh: AP. |
Sóng thần là một loạt các đợt sóng biển cao và mạnh, tạo nên khi một thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch nhanh chóng, với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương.
Tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn như vừa nói, nhưng hậu quả của động đất và sóng thần rất to lớn. Động đất làm các công trình, nhà cửa bị phá huỷ, người chết kèm theo những hậu quả lở đất, hoả hoạn v.v… và sau đó là những vấn đề x ã hội. Hậu quả sẽ nhân lên khi động đất xảy ra ở nơi có nhà máy điện hạt nhân chẳng hạn…
Sóng thần cao hàng chục mét có thể cuốn mọi thứ ra biển khơi.
Sóng thần là một loạt các đợt sóng biển cao và mạnh, tạo nên khi một thể tích lớn nước đại dương bị chuyển dịch nhanh chóng, với nguyên nhân là động đầt, lở đất hoặc núi lửa phun trào dưới đáy biển hoặc sự rơi của những thiên thạch lớn (hiếm và không mạnh). Sóng thần chỉ gây thiệt hại ở những vùng ven biển, đại dương.
-Là do động đất
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của. - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
-Sóng dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Sóng chỉ dao động tại chỗ chứ ko hề di chuyển
Nguyên nhân gây ra sóng thần là động đất ngầm dưới đáy biển hoặc đại dương