1.tại sao trong cây có điện
2.vì sao châu chấu hay bay thành đàn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
châu chấu làm dập nát hoa màu; chúng ăn chồi và lá cây. Ngoài ra châu chấu mang theo mầm bệnh gây hại cho hoa màu.
vì châu chấu ăn tạp
rất phàm ăn
ăn các trồi non và lá cây
=> nên đàn châu chấu bay đến đâu mất mùa đến đó
Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây. - Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới.
- Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây. - Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới.
- Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Đáp án D
Đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó vì: châu chấu làm dập nát hoa màu; chúng ăn chồi và lá cây. Ngoài ra châu chấu mang theo mầm bệnh gây hại cho hoa màu
- Có ăn phàm: gặm chồi và ăn lá cây.
- Châu chấu phải lột xác nhiều lần vì nó có lớp vỏ kitin cứng, kém đài hòi → không thể lớn lên theo cơ thể được → lột xác nhiều lần.
- Tại sao phần bụng của châu chấu luôn phập phồng?
Vì đó là động tác hô hấp, hít và thải không khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên phần bụng của châu chấu luôn phập phồng.
- Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới thành con trưởng thành?
Vì châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
1. Châu chấu rất phàm ăn thức ăn chủ yếu là chồi cây, lá cây, hoặc ngọn cây do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc khỏe
3)Châu chấu rất phàm ăn, ăn chồi và lá cây .
4)Vì vỏ cơ thể là vỏ kitin rất cứng nên cần lột xác nhiều lần
1. Các ion của kali clorua được hút vào rễ. Clo(-) từ rễ được hút lên các tế bào ngọn, làm tăng số ion âm trên ngọn, trong khi đó, các ion dương của K+ lại tập trung ở đầu rễ. Kết quả là xuất hiện một điện thế giữa ngọn và gốc.
2. Châu chấu dù bay ở trên trời hay đỗ dưới mặt đất vẫn duy trì tính hợp quần. Đây không phải là sở thích nhất thời, mà do thói quen đẻ trứng và nhu cầu về mặt sinh lý của chúng. ... Mặt khác, châu chấu phải sống theo đàn cũng là do nhu cầu về mặt sinh lý. Chúng cần nhiệt độ cơ thể tương đối cao để hoạt động.
1, Các ion của kali clorua được hút vào rễ. Clo(-) từ rễ được hút lên các tế bào ngọn, làm tăng số ion âm trên ngọn, trong khi đó, các ion dương của K+ lại tập trung ở đầu rễ. Kết quả là xuất hiện một điện thế giữa ngọn và gốc
2, Việc châu chấu thích hoạt động thành đàn có quan hệ rất lớn đến thói quen đẻ trứng. ... Đến mùa giao phối, châu chấu lựa chọn vị trí đẻ trứng tương đối nghiêm khắc, thích hợp nhất là môi trường có chất đất cứng, có độ ẩm tương đối và có ánh sáng mặt trời trực tiếp.