K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?   A.  Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.   B.  Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.   C.   Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.   D.  Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia...
Đọc tiếp

Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?

   A.  Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.

   B.  Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.

   C.   Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.

   D.  Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.

Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là

   A. sắn.                     B. ngô.                       C. lúa mì.                    D.   lúa nước.

Câu 5:  Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

   A.  Hoa Lư (Ninh Bình).                            B.   Mê Linh (Vĩnh Phúc).

   C.  Cổ Loa (Hà Nội).                                  D.   Phong Châu (Phú Thọ).

Câu 6:  Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

   A.  Đại Việt.              B.  Đại Nam.                    C.  Đại Ngu.                     D.   Đại Cồ Việt.

Câu 7:  Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?

   A.  Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.

   B.  Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.

   C.  Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.

   D.   Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

Câu 8:  Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là

   A.  Ăng-co Vát.            B. Ăng-co Thom.        C.  chùa hang A-gian-ta.        D. Thạt Luổng.

Câu 9:  Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?

   A.  Giảm được chi phí cho quân đội.

   B.  Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.

   C.  Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.

   D.  Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.

Câu 10:  Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là

   A. chữ Hin-đu.               B. chữ Hán.                C.  chữ Phạn.                      D. chữ tượng hình.

Câu 11:  Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?

   A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.

   B. Nông  nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.

   C.  Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.

   D.  Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.

Câu 12:  Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là

   A.  các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.

   B.  chính quyền trung ương suy yếu.

   C.  nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.

   D.  triều đình không có người kế vị.

Câu 13:  Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là

   A. Địa chủ và nông dân.                             B.  Qúy tộc và nông dân.

   C. Chủ nô và nô lệ.                                    D.   Lãnh chúa và nông nô.

Câu 14:  Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?

   A.  Tây Âu.             B.  Bắc Mĩ.                 C.  Bắc Phi.                D.  Đông Nam Á.

Câu 15:  Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?

   A. Qúy tộc và nô lệ.                                   B. Địa chủ và nông dân.

   C. Tư sản và vô sản.                                   D. Lãnh chúa và nông nô.

2
28 tháng 10 2021

Ai giải nhanh nhất mk cho đúng nha

 

28 tháng 10 2021

3C

4D

5A

6D

7D

8D

9D

10C

11A

12D

13D

14D

15C

Câu 4. Trong thời phong kiến cuộc kháng chiến đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mền dẻo để giữ mối quan hệ với Trung Quốc của dân tộc ta?

A. Chống quân Mông – Nguyên.

B. Chống Tống thời Tiền Lê.

C. Chống quân Minh xâm lược.

D. Chống quân Tống thời Lý.

16 tháng 3 2023

D. Chống quân Tống thời Lý.

18 tháng 3 2016

Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)

KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN

Còn lại mình ko bik

2 tháng 1 2022

- Truyền thống thương yêu con người, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.

vd: Đại dịch Covid - 19 vừa qua, mọi người quyên góp tiền để ủng hộ cho các y bác sĩ, cho các người bệnh nhân

< Vd thì mình lấy như vậy được không bạn? >

14 tháng 9 2023

a. Không vì nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lớn lao, trọng đại. Từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn. 

b. Không vì nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn. 

19 tháng 9 2023

- Tham vọng của nhà Tống khi xâm chiếm Đại Việt:

+ Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.

+ Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liê, Hạ phải kiêng nể.

+ Đánh Đại Việt để góp phần dẹp yên mâu thuẫn trong nội bộ nước Tống.

- Quân dân nhà Lý đấu tranh chống xâm lược:

+ Chủ động tiến công để chặn thế mạnh của giặc.

+ Chủ động chuẩn bị về lực lượng, phòng thủ, bố trí trận địa đánh giặc.

+ Chủ động chớp thời cơ quân giặc gặp khó khăn để tổ chức tổng tiến công.

+ Chủ động giảng hòa với giặc, thể hiện lòng trọng nhân nghĩa.

19 tháng 9 2023

- Nguyên nhân Đại Việt 3 lần chiến thắng trước quân Mông – Nguyên:

+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.

+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…

+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…

+ Quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…

26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii