tại sao ko nên đổ đầy nước vào 1 chai thủy tinh rồi nút chai lại và bỏ vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh
giúp mk với, cảm ơn cb nhìu nhá!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.
Không nên làm như vậy thì chai có thể bị vỡ. Do nước có sự nở đặc biệt, khi đông đặc lại thành đá thì thể tích tăng, còn thủy tinh thì bị co lại, kết quả là chai sẽ bị vỡ, sẽ rất nguy hiểm
Không nên .Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.
Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.
Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm
khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .
Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau,do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau,gây nên bị vỡ.Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình,có thể gây thương tích.
vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng
Không nên vì khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể
Khi đổ đầy nước vào bình thủy tinh rồi bỏ vào tủ lạnh thì thành bình sẽ co lại nhưng nc ko co kịp nên bình thủy tinh sẽ vỡ. Trường hợp này cũng xảy ra đối với bình nhựa
Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.
Vì khi động đặc,nước tăng thể tích,có thể gay ra lực rất lớn làm bể chai thủy tinh
khi đông đặc lại thì thể tích nước bị giảm đi nhé. và như thế tạo chênh lêch áp xuất =>> nứt vỡ.