về ngoại thương thời Nguyễn có điểm nào khác với thời vua Quang Trung?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lĩnh vực |
Thể loại, tác phẩm, tác giả, công trình |
Nghệ thuật: |
Hát quan họ, hát dặm, hát xoan, ca, hò lự, ca trù, trống quân, đặc biệt là chèo, tuồng, cải lương. |
Tranh dân gian: Công trình kiến trúc |
- Tranh “đánh vật”, “chăn trâu thổi sáo”, “Bà Triệu”… - Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh). - Chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). - Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế). - Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội). - Nghệ thuật tạc tượng (Chùa Tây Phương có 18 pho tượng, cung điện Huế có 9 đỉnh đồng). |
Nhận xét chung: |
- Cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, nền văn hóa nghệ thuật nước ta phát triển rực rỡ, nhất là văn học chữ Nôm, văn học chữ Nôm hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng lẫn chất lượng. - Nghệ thuật đa dạng phong phú, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt đến trình độ điêu luyện chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của những nghệ nhân, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy. |
Nội dung |
Thời Quang Trung |
Thời Nguyễn |
Ngoại giao |
Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. |
- Thần phục nhà Thanh. - Đối với các nước phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc. |
Ngoại thương |
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế. - Mở cửa ải, thông chợ búa. |
- Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai. - Không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng đã quy định |
(*) Ngoại giao _ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc _ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây (*) Ngoại thương _ Thời Quang Trung: + bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế + mở cửa ải, thông chợ búa _ Thời Nguyễn + buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai, + hạn chế buôn bán với các nước phương tây
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
| Thời Quang Trung | Thời Nguyễn |
Ngoại giao
| Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. | Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây. |
Ngoại thương
| - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế - Mở cửa ải, thông chợ búa | - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ... - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây |
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.
→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
Với những lợi thế riêng, ngay từ buổi đầu thiết lập, nhà Nguyễn đã chọn Đà Nẵng làm cửa ngõ đối ngoại chính thức của nước ta đối với các nước phương Tây. Trong hoàn cảnh các nước phương Tây tranh nhau tìm kiếm thị trường, với sức mạnh kinh tế và quân sự, các quốc gia phương Tây khi cử đặc sứ đến xin quan hệ với các nước phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đều muốn quốc gia sở tại dành riêng cho quốc gia mình đặc quyền giao thương. Điều này đã làm cho cảng Đà Nẵng trở thành nơi thu hút các sứ thần phương Tây đến xin quan hệ nhưng nhiều nhất là phái đoàn các nước Hoa Kỳ, Anh và Pháp – những quốc gia phát triển mạnh nhất lúc bấy giờ. Bối cảnh đó làm cho chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây vừa cẩn trọng, chặt chẽ và công bằng giữa các nước, lại vừa muốn đảm bảo độc lập tự chủ của đất nước. Chính điều này đã không làm hài lòng các nước phương Tây, nhất là Pháp – nước có nhiều “ơn nghĩa” với nhà Nguyễn.
Trong bối cảnh, chủ nghĩa tư bản phương Tây đang trên đường phát triển mạnh. Các nước tư bản phương Tây, đặc biệt là Anh, Pháp, Mỹ đang đua nhau giành giật thị trường phương Đông và từng bước xâm chiếm thuộc địa. Một loạt các nước Châu Á như Ấn Độ, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Mianma… bị dòm ngó và lần lượt bị xâm lược. Các nước tư bản phương Tây cũng bắt đầu can thiệp vũ trang vào Trung Quốc, buộc triều đình Mãn Thanh từng bước ký kết những hiệp ước bất bình đẳng và bọn tư bản phương Tây đặc biệt là Pháp đã dòm ngó, ráo riết hoạt động và có những hành động khiêu khích thô bạo đối với nước ta. Nhà Nguyễn đã sớm nhận ra nguy cơ này và cũng tìm cách đối phó. Có thể nói chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn nói chung và tại Đà Nẵng nói riêng không sai, thậm chí có phần khôn ngoan. Tuy nhiên, chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn còn quá nặng nề, khắc khe, đánh mất đi sự khéo léo trong quan hệ bang giao so với các triều đại trước. Do quá lo sợ về nguy cơ thực dân, triều Nguyễn đã từng bước thực thi chính sách “đóng cửa”, ngày càng tìm cách hạn chế ảnh hưởng của phương Tây trên đất Việt Nam. Mặc khác, nhà Nguyễn áp dụng những biện pháp cực đoan nhằm gia cố thêm ý thức hệ Nho giáo với tư cách là bệ đỡ tư tưởng của nhà nước quân chủ. Nhà Nguyễn ngày càng tỏ ra bảo thủ, đưa đất nước ngày càng lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi suy kiệt khả năng tự vệ. Chính đó là nguyên nhân trực tiếp, như một hệ quả tất yếu của quy luật “nhân quả” trong việc Pháp xâm lược nước ta năm 1858 và cũng thật “trớ trêu” khi Đà Nẵng lại là nơi đầu tiên gánh chịu những phát súng xâm lược của thực dân Pháp.
Ngay sau chiến thắng Kỷ Dậu, Quang Trung vội trở lại Phú Xuân để lo việc diệt Nguyễn Ánh, ông trao lại binh quyền cho Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm.
Từ trước khi giao chiến với quân Thanh, Quang Trung đã tính đến chiến lược ngoại giao với nhà Thanh. Theo phương lược vạch sẵn, với tài ngoại giao khéo léo của Ngô Thì Nhậm, Tây Sơn nhanh chóng bình thường hóa bang giao với phương Bắc. Vua Càn Long nhà Thanh đã cho sứ giả sang Đại Việt phong vương cho Nguyễn Huệ; rồi hoàng đế Quang Trung giả đã sang triều kiến và dự lễ mừng thọ 80 tuổi của Càn Long.
Tháng 1 năm 1790, theo phương kế của Ngô Thì Nhậm[48], Quang Trung sai người đóng giả làm mình cầm đầu đoàn sứ gồm 150 người sang Yên Kinh (Bắc Kinh sau này) triều kiến Càn Long. Các tài liệu ghi khác nhau về nhân vật đóng giả Quang Trung. Theo Hoàng Lê nhất thống chí và Việt Nam Sử Lược, người đóng Nguyễn Huệ tên là Phạm Công Trị,[49] cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu; theo Đại Nam chính biên liệt truyện thì người đó là tướng Nguyễn Quang Thực người Nghệ An. Mục đích của đoàn sứ là thăm dò thái độ của nhà Thanh đối với vị vua lưu vong Chiêu Thống của nhà Lê. Đại quan nhà Thanh là Phúc Khang An, từng sang chiến trường Đại Việt, bị Quang Trung mua chuộc đứng sau lưng đoàn sứ bộ,[50]nên nhiều tướng lĩnh nhà Thanh biết người cầm đầu sứ bộ không phải là Nguyễn Huệ, nhưng vì ngại gây hấn nên không nói ra.[48] Vua Càn Long đón tiếp trọng thể đoàn sứ bộ An Nam. Theo “Đại Thanh thực lục”, nhà Thanh chi phí cho sứ đoàn mỗi ngày hết 4.000 lạng bạc (tổng cộng lên đến 800.000 tính cho tới khi sứ đoàn về). Càn Long làm thơ, như sau:
“ Doanh phiên nhập chúc trị thì tuầnSơ kiến hồn như cựu thức thânY cổ vị văn lai Tượng quốcThắng triều vãng sự bỉ kim nhânCửu kinh nhu viễn chi trùng dịchGia hội ư kim miễn thể nhânVũ yển văn tu thuận thiên đạoĐại Thanh tộ vĩnh vạn thiên xuân. Tạm dịch là:
Nước phiên đến lúc ta đi tuầnMới gặp mà như đã rất thânNước Tượng chưa từng nghe triều cậnViệc cống người vàng thật đáng khinhNhà Thanh coi trọng việc đi sứChín đạo thường có đạo vỗ yên Xếp võ tu văn thuận thiên đạoĐại Thanh còn mãi vạn ngàn xuân.
” Phan Huy Ích tham gia sứ bộ cũng làm thơ có câu:
“ Phiên quốc phụng thám tànKy đắc kỳ tao ngộPhi tiên báo quốc nhânHoàng hoa đệ nhất bộ. Dịch:Các nước phiên sang chầu Mấy ai được như thếBáo tin về nước taSứ bộ mình là nhất ” Tới tháng 11 năm 1790, đoàn sứ bộ trở về Thăng Long.
Theo các nhà nghiên cứu, phái bộ này đã có ảnh hưởng tới thái độ của nhà Thanh đối với Lê Duy Kỳ. Sang năm 1791, nhà Thanh sai phân tán các quan lại cũ của nhà Lê đi các nơi để tách biệt không liên lạc được với nhau và cô lập Lê Duy Kỳ; bản thân Duy Kỳ bị giam lỏng ở "Tây An Nam dinh" tại Yên Kinh và sau ốm mà chết yểu. Nhà Tây Sơn chính thức nhận được sự công nhận của nhà Thanh.
Quang Trung không chỉ muốn hòa hoãn với Càn Long mà còn muốn xuất quân đánh nhà Thanh. Trước khi tính chuyện đánh Thanh, nhà vua cho quấy rối nội địa Trung Quốc bằng cách lợi dụng đảng "Thiên Địa Hội" khiêu khích người Thanh. Các biên thần nhà Thanh như Phúc Khang An (mới thay Tôn Sĩ Nghị) tuy biết rõ Tây Sơn có bí mật nhúng tay, nhưng cũng chịu nhịn cho qua chuyện.Ông cũng cầu hôn với công chúa Thanh và xin đất Lưỡng Quảng để thử ý vua Thanh.Dù vậy ý định này không kịp trở thành hiện thực do cái chết đột ngột của ông
Ngoại giao
_ Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc
_ Thời Nguyễn: thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
-Thời Quang Trung:đối với nhà Thanh thì mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất
-Thời nhà nguyễn: thuần phục nhà Thanh, đối với các nước phương tây thì khước từ mọi tiếp xúc
(*) Ngoại thương
_ Thời Quang Trung:
_ Thời Nguyễn
+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,(*) Ngoại thương
_ Thời Quang Trung:
_ Thời Nguyễn
+ buôn bán với các nước : Trung quốc, Xiêm, Mã Lai,
Chính sách ngoại thương ở thời Nguyễn khác với thời vua Quang Trung là:
- Thời vua Quang Trung:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ "Mở cửa ải, thông thương chợ búa"
- Thời nhà Nguyễn:
+ Buôn bán với các nước Trung Quốc, Xin-ga-po, Xiêm, Mã Lai.
+ Không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào ở một số cảng đã quy định.
* ngoại thương thời Quang Trung:
-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế
-Mở cửa ải, thông chợ búa
-Trao đổi buôn bán với người nước ngoài
*ngoại thương thời Nguyễn:
-Mở rộng việc trao đổi buôn bán
-Trao đổi buôn bán với các nước Trung Quốc, Xiêm ...
-Không trao đổi buôn bán với người nước ngoài
chúc pạn học tốt