K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn

- Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của hạt khoáng

Nguồn gốc của các thành phần ấy: 

-  Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các thành phần khoáng trong đất

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất

1 tháng 5 2016

- Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Nguồn gốc của các thành phần chất hữu cơ và chất khoáng là :

+ Chất hữu cơ : Sinh vật sống trong đất .

+ Chất khoáng : Đá mẹ.

 

27 tháng 12 2020

_ Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1μm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước)

_ Cấu tạo của keo đất:

Mỗi hạt keo có một nhân. Lớp phần tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra các lớp ion quyết định điện. Nếu lớp này mang điện tích âm thì keo mang điện âm. Nếu lớp này mang điện tích dương thì keo mang điện dương. 

Phần ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuyếch tán) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.

p/s : tham khảo nha

Mình cần rất gấp, ai làm mình cũng sẽ đánh giá 5 sao hết!!!I/ Các thành phần biệt lập tình thái và cảm thánBài 2: Tìm thành phần biệt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau đây:a/ - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.b/  Trời ơi, chỉ còn có năm phút!c/                         Đau đớn thay phận đàn bà!                       Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d/                   Ôi những cánh...
Đọc tiếp

Mình cần rất gấp, ai làm mình cũng sẽ đánh giá 5 sao hết!!!

I/ Các thành phần biệt lập tình thái và cảm thán

Bài 2: Tìm thành phần biệt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau đây:

a/ - Ồ, sao mà độ ấy vui thế.

b/  Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

c/                         Đau đớn thay phận đàn bà!

                       Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. 

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

d/                   Ôi những cánh đồng quê chảy máu

                      Dây thép gai đâm nát trời chiều.

(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)

Bài 4: Mỗi đề đặt 2 câu có chứa hai thành phần biệt lập tình thái và cảm thán 

(gạch chân và chú thích rõ )

1/ Cảm nhận về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao)

2/ Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người tù Hồ Chí Minh trong bài “Ngắm trăng” (HCM)

3/ Cảm nhận về vẻ đẹp người dân chài ra khơi đánh cá trong bài “Quê hương” (Tế Hanh)

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn nói tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta trong đại dịch chống covid. Trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán. (gạch chân và chú thích rõ )

II/ Các thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp

Bài 1/ Tìm các thành phần biêt lập và chỉ rõ là thành phần gì trong các ví dụ sau

1/ Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2/ Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc)

3/ Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nốt nửa vòng trái đất – từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

4/ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng  (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)

5/ Người đồng mình thương lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát                    (Y Phương, Nói với con)

6/  Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

Bài 2/ Viết các câu văn (3 kiểu tham khảo cuối file) có chứa thành phần biệt lập phụ chú cho các đề bài sau: 

Viết đoạn văn cảm nhận về hai đoạn thơ đầu của bài thơ “ông đồ” có chứa thành phàn biệt lập phụ chú. (gạch chân và chứ thích)

Bài 3: Chỉ ra tác dụng của thành phần biệt lập gọi đáp trong câu 4, 5 của bài tập 1.

1
17 tháng 7 2021

chia bài ra em ơi rồi chị làm cho, chị đang ốm nên hơi mệt á :((

Tế bào là một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ gồm:

- Prôtêin có cấu trúc phức tạp gồm các nguyên tố: Cacbon (C), ôxi (O), hiđrô (H), nitơ (N), lưu huỳnh (S), phôtpho (P), trong đó N là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.

- Gluxit gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O luôn luôn là 2H : 1 O.

- Lipit cũng gồm 3 nguyên tố là C, H, O trong đó tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại lipit.

- Axit nuclêic gồm 2 loại: ADN (axit đêôxiribônuclêic) và ARN (axit ribônuclêic). Chất vô cơ bao gồm các loại muối khoáng như canxi (Ca), kali (K), natri (Na), sắt (Fe), đóng (Cu)...

 

30 tháng 6 2020

a) Thành phần biệt lập : ''Chắc có''.Thành phần biệt lập trên là thành phần tình thái.

b) Nếu bỏ đi thì nội dung của câu đó sẽ không bị thay đổi vì từ ''chắc có'' không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu mà chúng chỉ được dùng để thể hiện cách nhìn của người đối với sự việc được nói đến trong câu

30 tháng 6 2020

Bạn tham khảo link sau  :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/256501691711.html

Hoặc vào thống kê hỏi đáp của mình rồi bấm vào Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Mai 

Tham khảo:

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số

22 tháng 3 2022

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới) - Không khí – sinh vật: + Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống. + Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn. - Sinh vật –địa hình: + Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình.... + Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.. câu trả lời đây nhé

7 tháng 5 2023

a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.