K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Câu hỏi của Nguyễn Huy Đức - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Đây nè bạn :))

Cái kia nhỏ quá. Bạn coi cái này nè:

22 tháng 3 2019

Vận tốc trung bình của vận động viên này là: vtb = s/t = 1000/180 = 5,56 (m/s)

9 tháng 9 2019

Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:

Dựa vào kết quả trên, ta thấy:

Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.

Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.

Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.

26 tháng 5 2016

a. v1 = 140/20 = 7 m/s

v2 = (340 - 140)/(40 - 20) = 10 m/s

v3 = (428 - 340)/(60 - 40) = 4,4 m/s

v4 = (516 - 428)/(80 - 60) = 4,4 m/s

v5 = (604 - 516)/(100 - 80) = 4,4 m/s

NX: Trong 2 quãng đường đầu, VĐV chuyển động nhanh dần. Trong 3 quãng đường tiếp theo, VĐV chuyển động đều.

b. Vtb = (0 + 140 + 340 + 428 + 516 + 604)/(0 + 20 + 40 + 60 + 80 + 100) = 6,76 (m/s) = 24,336 (km/h) (m/s chuyển ra km/h thì nhân 3,6).

a) Từ giây 0 đến giây thứ 20, tốc độ trung bình của vận động viên là:

\(140:20=7\) (m/s)

Từ giây thứ 20 đến giây thứ 40, tốc độ trung bình của vận động viên là:

\(\left(340-140\right):20=10\) (m/s)

Từ giây thứ 40 đến giây thứ 60, tốc độ trung bình của vận động viên là:

\(\left(428-340\right):20=4,4\) (m/s)

Từ giây thứ 60 đến giây thứ 80, tốc độ trung bình của vận động viên là:

\(\left(516-428\right):20=4,4\) (m/s)

Từ giây thứ 80 đến giây thứ 100, tốc độ trung bình của vận động viên là:

\(\left(604-516\right):20=4,4\) (m/s)

* Nhận xét:

- Tốc độ cao nhất vận động viên đạt được là 10m/s

- Từ giây thứ 40 đến giây thứ 100, tốc độ của vận động viên không thay đổi (4,4 m/s)

b) Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng m/s là:

\(604:100=6,04\) (m/s)

Đổi: \(1h=3600s\)

Tốc độ trung bình của VĐV trên cả quãng đường tính bằng km/h là:

\(6,04:1000.3600=21,744\) (km/h)

1 tháng 7 2021

image

1 tháng 7 2021

không để nguồn à bạn?

8 tháng 7 2017

Đáp án D

Trong 2 phút 20 giây người đó chạy được

 

 

Vậy quãng đường người đó chạy được

 

B1.Một người đi bộ trên quãng đường thứ nhất đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. B2.Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim - người Mĩ - đạt được là 9,78/s . a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? b. Tính vận tốc trung bình của vận...
Đọc tiếp

B1.Một người đi bộ trên quãng đường thứ nhất đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

B2.Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim - người Mĩ - đạt được là 9,78/s . a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.

B3.Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau: Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Quãng đường (m) 0 140 340 428 516 604 692 780 880 1000 a. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.
GIÚP MIK VỚI Ạ!!!MIK CẦN GẤP LẮM!!!TKS NHÌU....

3
5 tháng 9 2017

1. /

Đổi : 3km = 3000m ; 1,95km = 1950 m

...

=> t1 = S1/v1 = 3000/2 = 1500 s

Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:

vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{3000+1950}{1500+1800}\) = 1,5( m/s )

5 tháng 9 2017

2./

a. Chuyển động của vận động viên là không đều vì chuyển động của người đó trên côn đường này không phải khi nào cũng bằng nhau .

b. Ta có: vtb = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.78}\) \(\approx\) 10,225 m/s \(\approx\) 36,51 (km/h).

Vậy...