Số các số nguyên để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Minh ko bik lam ban oi
vi minh la thang bgoc
123344
ngoc ngoc
Ở đây, ta có thực hiện đặt phép chia như câu 1 để tìm số dư và tìm điều kiện giá trị của n để thỏa mãn đề bài. Nhưng bài này ta làm cách biến đội như sau:
a: =>\(n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
b: =>n-3+4 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: =>3n^3+n^2+9n^2-1-4 chia hết cho 3n+1
=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{5}{3}\right\}\)
d: =>10n^2-10n+11n-11+1 chia hết cho n-1
=>\(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;0\right\}\)
m - 1 ⋮ 2m - 1
<=> 2(m - 1) ⋮ 2m - 1
<=> 2m - 2 ⋮ 2m - 1
<=> (2m - 1) - 1 ⋮ 2m - 1
=> 1 ⋮ 2m - 1 Hay 2m - 1 là ước của 1
Ư(1) = { ± 1 }
Ta có : 2m - 1 = 1 <=> 2m = 2 => m = 1
2m - 1 = - 1 <=> 2m = 0 => m = 0
Vạy m = { 0; 1 }
Ta có : n3 - 2n + 3n + 3
= n3 - n + 3
= n(n2 - 1)
= n(n - 1)(n + 1) + 3
Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1
=> n(n - 1)(n + 1) + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
=> n = {-2;0;2;4}
a) Cho 3n +1=0 => n=\(\frac{-1}{3}\)
Sau đó thay vào biểu thức 3n3+10n2-5 sẽ tìm ra n=-4
b) Cho n-1=0 => n=1
Sau đó thay vào biểu thức 10n2+n -10 sẽ tìm ra n=1
Cho mình nha!!! <3
Ta có: 3 n 3 + 10 n 2 - 5 = 3 n + 1 n 2 + 3 n - 1 - 4
Để phép chia đó là chia hết thì 4 ⋮ 3n + 1⇒ 3n + 1 ∈ Ư(4)
3n + 1 ∈ {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
3n + 1 = -4⇒ 3n = -5⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = -2⇒ 3n = -3⇒ n = -1 ∈ Z
3n + 1 = -1⇒ 3n = -2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 1⇒ 3n = 0⇒ n = 0 ∈ Z
3n + 1 = 2⇒ 3n = 2⇒ n = ∉ Z : loại
3n + 1 = 4⇒ 3n = 3⇒ n = 1 ∈ Z
Vậy n ∈ {-1; 0; 1} thì 3 n 3 + 10 n 2 - 5 chia hết cho 3n + 1.
m - 1 chia hết cho 2m + 1
<=> 2.(m - 1) chia hết cho 2m + 1
<=> 2m - 2 = 2m + 1 - 3 chia hết cho 2m + 1
<=> 3 chia hết cho 2m + 1
<=> 2m + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
<=> 2m \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
<=> m \(\in\) {-2; -1; 0; 1}
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn đề bài