Dạ cho e hỏi.để lập ptdđộng điều hòa.cần tính phan ban đầu.cách cách tính pha ban đầu lúc t khác 0 ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong 1 chu kì có 2 lần vật qua vị trí x= -2cm = -0,5A
Đáp án C
Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = - 2 3 theo chiều âm.
Ta tách 2005 = 2004 + 1 ta chỉ cần xác định thời gian
để vật đi qua vị trí x = - 2 lần đầu tiên vì 2004 lần luôn tương ứng với 1002T.
Từ hình vẽ ta có:
△ t = 1002T + 0,25T = 1503,375s
Đáp án A
Trong 1 chu kì có 2 lần vật qua vị trí
x=-2cm=-0,5 A
Đáp án C
+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = - 2 3 theo chiều âm.
+ Ta tách 2005 = 2004 + 1 → ta chỉ cần xác định thời gian để vật đi qua vị trí x= - 2cm lần đầu tiên vì 2004 lần luôn tương ứng với 1002T.
→ Dễ thấy rằng Δt = 1002T + 0,25T = 1503,375 s.
ü Đáp án C
+ Ban đầu vật đi qua vị trí x = - 3 2 A = - 2 3 c m theo chiều âm
+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí có li độ x=-2 cm hai lần → ta tách:
2005 = 2004 + 1
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn, ta thu được:
Δt = 1002T + 0,25T = 1503,375 s
+ Ban đầu vật đi qua vị trí x = - 3 2 A = - 2 3 cm theo chiều âm.
+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí có li độ x = -2 cm hai lần → ta tách:
2005 = 2004 + 1.
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn, ta thu được:
Δt = 1002T + 0,25T = 1503,375 s
Đáp án C
Đáp án A
Biên độ A = 8/2 = 4 cm.
Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.
Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương
→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)
Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).
Đối với trường hợp con lắc lò xo :
x = A cos ( wt + p )
v = - Aw sin ( wt+p )
Đối với lúc bắt đầu dao động t=0,
==>x= Acos ( p)
đối với trường hợp vật dao dộng theo chiều âm thì v > 0
đối với trường hợp vật dao dộng theo chiều dương thì v < 0
Ví dụ đối với con lắc lò xo có phương trình dao động là :
x = 4 cos (2nt + p),vật đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương .Xác định pha ban đầu của pha dao động.
Cách giải:
v = - 8n sin (2nt + p)
vật ở vị trí cân bằng (lúc t =0 ) thì x=0
==>4 cos p = 0 ==>cos p = 0 ==>p = n/2 hoặc p = - n/2
vì vật chuỷen động theo chiều dương nên v > 0 ==> - 8n sin (2nt + p) > 0 ==>sin (2nt + p) < 0
==>sin p < 0 ==>p =-n/2 (vì sin -n/2 = -1)
còn nếu trường hợp vật chuyển động theo chiều âm thì v < 0 ==>p = n/2.
trường hợp với con lắc đơn thì ta cũng suy ra tương tự.
Bạn có thể sử dụng véc tơ quay (vòng tròn lượng giác) rồi cho véc tơ quay theo chiều kim đồng hồ với góc quay \(\alpha = \omega.t\) để xác định vị trí của véc tơ ở thời điểm ban đầu (t = 0)