Bài 1: Cho tg ABC cân tại A, vẽ phía ngoài các tg đều ABE, ACD.a. cm: tg BCD= tg CBEb. Kẻ đg cao AH của tg ABC. cm: EC, BD, AH cùng đi qua 1 điểmc. cm: ED // BCBài 2: Cho tg cân ABC (AB=AC), trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CEa. cm: Tg ADE là tg cânb. Gọi M là trung điểm BC. cm: AM là phân giác của góc DAEc. Từ B và C, kẻ BH vg góc với AD và vg góc với AE. cm: BH = CKd. cm: HK // DEe. cm: 3 đg thẳng AM,...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho tg ABC cân tại A, vẽ phía ngoài các tg đều ABE, ACD.
a. cm: tg BCD= tg CBE
b. Kẻ đg cao AH của tg ABC. cm: EC, BD, AH cùng đi qua 1 điểm
c. cm: ED // BC
Bài 2: Cho tg cân ABC (AB=AC), trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE
a. cm: Tg ADE là tg cân
b. Gọi M là trung điểm BC. cm: AM là phân giác của góc DAE
c. Từ B và C, kẻ BH vg góc với AD và vg góc với AE. cm: BH = CK
d. cm: HK // DE
e. cm: 3 đg thẳng AM, BH và gặp nhau tại 1 điểm
Bài 3: Cho tg ABC, các trung tuyến BE và CD. Trên tia đối tia EB, lấy I sao cho EI = EB. Trên tia đối tia D, lấy K sao cho DC = DK
a. cm: A là trung điểm của KI
b. Cho BK và CI cắt nhau tại F. cm: BI, CK, FA đồng quy tại G
c. Cho FA và BC cắt nhau tại P. cm: GP = 1/4 GF
a: \(\widehat{ABK}=180^0-100^0=80^0\)
b: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm của AK
M là trung điểm của BC
Do đó: ABKC là hình bình hành
Suy ra: AC=BK; AB=CK
Xét ΔABK và ΔDAE có
AB=DA
BK=AE
\(\widehat{ABK}=\widehat{DAE}\)
Do đó: ΔABK=ΔDAE