Mong các bạn giải hộ mình nha. Cảm ơn các bạn nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
nAg = = 0,01 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Đặt X là kí hiệu, nguyên tử khối của halogen
NaX + AgNO3 → AgX↓ + NaNO3
0,01mol 0,01mol
2AgX → 2 Ag + X2
0,01mol 0,01mol
Theo pt: nNaX = nAgX = nAg = 0,1 mol
MNaX = = 103 → X = 103 – 23 = 80 (Br)
Muối A có công thức phân tử là NaBr
Gọi CTHH của muối sắt : FeCln
\(FeCl_n + nAgNO_3 \to nAgCl + Fe(NO_3)_n\)
Theo PTHH :
\(n_{FeCl_n} = \dfrac{n_{AgCl}}{n} = \dfrac{\dfrac{22,6}{143,5} }{n} =\dfrac{226}{1435n}mol \)
Suy ra :
\(\dfrac{226}{1435n}.(56 + 35,5n) = 10\Rightarrow n = 2 \)
Vậy CTHH của muối sắt : FeCl2
Câu 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 1:
\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)
\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3
nAg=0,01 mol
NaX+AgN03------->NaN03+AgX,áp dụng bảo toàn nguyên tố Ag,nAg sau=nAg truoc
0,01--------------------------------0,01
MNaX=1,03/0,01=103------------------->X=80------->Br
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
FeClx + xAgNO3 ---> Fe(NO3)x + xAgCl
nAgCl = 25,83/143,5 = 0,18 mol ---> nFeClx = 0,18/x mol ----> (56 + 35,5x).0,18/x = 9,75 ---> x = 3 ---> FeCl3.
à, dạ. Sau khi xem câu tl của b bên trên thì em đã hiểu, camon ạ