Cho vào một cái lọ có nắp đang có không khí mội cái lông và một hòn bi. Theo bạn, cái nào rơi nhanh hơn ? Tiếp theo, ta dùng bơm rút hết không khí ra. Các bạn cho tôi biết, sau khi rút hết không khí ra rồi, lông hay hòn bi rơi nhanh hơn và vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
\(p_2V_2=p_1V_1\) (1)
trong đó \(p_2,V_2,p_1,V_1\) lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên \(V_2=V=2,5\) lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 1 at nên \(p_1=a\) at. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: \(V_1=10.0,150+2,5=4\) lít
\(\left(150cm^3=0,150lít\right)\). Từ (1) ta có \(p_2=\frac{p_1V_1}{V_2}\)
Thay chữ bằng số ta được : \(p_2=\frac{1.4}{2,5}=1,6\) at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 10 lần bơm bằng \(1,6\) at.
Do nhiệt độ không khí không đổi, ta áp dụng định luật Bôilơ- Mariôt:
p2V2=p1V1p2V2=p1V1 (1)
trong đó p2,V2,p1,V1p2,V2,p1,V1 lần lượt là áp suất và thể tích của lượng khí có trong quả bóng sau khi bơm 10 lần và trước khi bơm. Vì dung tích của bóng không đổi nên V2=V=2,5V2=V=2,5 lít. Lượng khí có sẵn trong bóng và lượng khí bơm thêm vào đều có áp suất 11 at nên p1=ap1=aat. Thể tích tổng cộng ban đầu của lượng khí đó bằng: V1=10.0,150+2,5=4V1=10.0,150+2,5=4 lit.
(150cm3=0,150150cm3=0,150 lít ). Từ (1) ta có p2=p1V1V2p2=p1V1V2
Thay chữ bằng số ta được : p2=1.42,5=1,6p2=1.42,5=1,6at
Áp suất không khí bên trong quả bóng sau 1010 lần bơm bằng 1,61,6 at.
Chọn đáp án B.
Phương pháp
+) Xác định bán kính đáy và chiều cao hình trụ.
+) Tính thể tích khối trụ
+) Tính tổng thể tích 7 viên bi, từ đó suy ra thể tích lượng nước cần dùng.
Cách giải
Ta mô phỏng hình vẽ đáy của hình trụ như sau:
Đáp án C.
Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có:
Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật.
Đáp án C.
Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có: v 1 = g t ; v 2 = g t − 2 ⇒ v 1 − v 2 = 2 g = const .
Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật.
Đáp án C
Chọn mốc thời gian lúc thả vật một ta có:
Vậy sự chênh lệch vận tốc là không đổi suốt quá trình rơi của 2 vật
Diện tích một mặt của cái hộp đó là :
2000 : 5 = 400 ( cm2 )
Ta thấy : 400 cm2 = 20 cm x 20 cm nên cạnh của cái hộp đó là 20 cm .
Thể tích cái hộp đó là :
20 x 20 x 20 = 8000 ( cm3 )
Đáp số : 8000 cm3
Chúc bạn năm mới vui vẻ !
Hòn bi có diện tích tiếp xúc ko khí nhỏ, trọng lượng lớn; cái lông có diện tích tiếp xúc ko khí lớn hơn, trọng lượng nhỏ hơn. Do đó thì hòn bi ít bị ảnh hưởng bởi ko khí còn cái lông thì chịu ảnh hương nhiều nên hòn bi rơi nhanh hơn.
Sau khi rút hết ko khí, 2 vật không bị ảnh hưởng từ không khí, nhưng do cả 2 vẫn bị tác dụng bởi trọng lực nên tất nhiên là hòn bi rơi nhanh hơn
mk chỉ đăng lên thôi chứ ko bít ai đúng đâu. khi bị rut hết không khí ra thì cả 2 sẽ rơi cùng lúc vs nhau